Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Mô tả sản phẩm Cây nặn mụn hai đầu
Cây nặn mụn 2 đầu là loại dụng cụ được làm bằng kim loại có 1 đầu kim nhọn và 1 đầu để nặn mụn, kích thước 2 đầu to nhỏ khác nhau để thuận tiện cho quá trình nặn mụn. Nhân mụn sẽ được lấy ra dễ dàng qua đầu nặn hình tròn và chỉ cần ấn nhẹ đầu là mụn đã lên khỏi vùng da.
2. Thành phần của Cây nặn mụn hai đầu
Được làm bằng chất liệu kim loại không gỉ cao cấp, an toàn cho làn da của bạn.
3. Công dụng của Cây nặn mụn hai đầu
Giúp lấy cồi mụn.
4. Liều lượng và cách dùng của Cây nặn mụn hai đầu
• Bước 1:
Trước tiên, bạn cần làm sạch da và dùng một miếng khăn ấm đắp lên trong khoảng 3 phút, để lỗ chân lông được mở rộng hơn.
• Bước 2:
Lấy chiếc que nặn mụn chuyên dụng có một đầu kim và một đầu có hình tròn mảnh, tẩy trùng sạch bằng miếng bông gòn thấm rượu (hoặc sử dụng nước muối sinh lý Natri Clorid 0.9%)
• Bước 3:
Dùng que nặn để đẩy mụn ra theo lỗ chân lông. Nhớ chỉ chọn những nốt mụn đã già và có hướng mở để mụn dễ dàng bị đẩy ra.
Đối với phần 2 bên cánh mũi thì đặt que nặn theo hướng đầu nhọn đi xuống dưới khi nặn.
• Bước 4:
Với mụn ở vùng trên mũi thì đặt que nặn có hướng đầu nhọn chếch lên phía trên.
• Bước 5:
Sau khi nặn mụn xong thì dùng miếng gạc cotton thấm dung dịch rửa và làm sạch vùng da vừa nặn xong.
Trước tiên, bạn cần làm sạch da và dùng một miếng khăn ấm đắp lên trong khoảng 3 phút, để lỗ chân lông được mở rộng hơn.
• Bước 2:
Lấy chiếc que nặn mụn chuyên dụng có một đầu kim và một đầu có hình tròn mảnh, tẩy trùng sạch bằng miếng bông gòn thấm rượu (hoặc sử dụng nước muối sinh lý Natri Clorid 0.9%)
• Bước 3:
Dùng que nặn để đẩy mụn ra theo lỗ chân lông. Nhớ chỉ chọn những nốt mụn đã già và có hướng mở để mụn dễ dàng bị đẩy ra.
Đối với phần 2 bên cánh mũi thì đặt que nặn theo hướng đầu nhọn đi xuống dưới khi nặn.
• Bước 4:
Với mụn ở vùng trên mũi thì đặt que nặn có hướng đầu nhọn chếch lên phía trên.
• Bước 5:
Sau khi nặn mụn xong thì dùng miếng gạc cotton thấm dung dịch rửa và làm sạch vùng da vừa nặn xong.
5. Lưu ý
- Cây nặn mụn có thể lấy đi cồi mụn nhưng không phải mụn nào cũng có thể lấy cồi mụn được.
- Tùy theo loại mụn và tình trạng mụn mà chúng ta xem xét có nên dùng cây nặn mụn để lấy nhân mụn hay không. Nếu không thực hiện đúng cách, mụn có thể gây viêm nhiễm nghiêm trọng hơn, để lại sẹo xấu xí trên da hoặc tái phát mụn trở lại.
- Nên nặn mụn nhẹ tay để lấy nhân mụn và mủ ra khỏi da. Không dùng lực quá mạnh hoặc cố nặn mụn khi mụn còn non hay mụn nằm ở sâu để tránh nguy cơ bị viêm nhiễm da.
- Sau khi lấy nhân mụn bằng que nặn, bạn phải làm sạch vùng da vừa được lấy mụn bằng dung dịch sát trùng hoặc nước muối loãng.
- Vệ sinh cây nặn mụn bằng cách rửa sạch và tiệt trùng với nước sôi rồi cất vào hộp khô sạch.
- Nên nặn mụn vào buổi tối để tránh da bị kích ứng bởi ánh nắng mặt trời và phục hồi tốt hơn.
- Tùy theo loại mụn và tình trạng mụn mà chúng ta xem xét có nên dùng cây nặn mụn để lấy nhân mụn hay không. Nếu không thực hiện đúng cách, mụn có thể gây viêm nhiễm nghiêm trọng hơn, để lại sẹo xấu xí trên da hoặc tái phát mụn trở lại.
- Nên nặn mụn nhẹ tay để lấy nhân mụn và mủ ra khỏi da. Không dùng lực quá mạnh hoặc cố nặn mụn khi mụn còn non hay mụn nằm ở sâu để tránh nguy cơ bị viêm nhiễm da.
- Sau khi lấy nhân mụn bằng que nặn, bạn phải làm sạch vùng da vừa được lấy mụn bằng dung dịch sát trùng hoặc nước muối loãng.
- Vệ sinh cây nặn mụn bằng cách rửa sạch và tiệt trùng với nước sôi rồi cất vào hộp khô sạch.
- Nên nặn mụn vào buổi tối để tránh da bị kích ứng bởi ánh nắng mặt trời và phục hồi tốt hơn.