Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Dung dịch tiêm truyền Baxter Flexbumin 20%
Thành phần: Mỗi túi thuốc Flexbumin 20% (túi 50ml) có chứa:
- Albumin (người): 20% với hàm lượng 10g.
- Tá dược khác vừa đủ 1 túi dịch truyền, bao gồm: natri caprylate, natri acetyl tryptophan, natri clorid, Natri bicarbonat, HCl, nước cất pha tiêm vừa đủ.
- Nồng độ Anion Natri: 130-160 mmol/l.
- Albumin (người): 20% với hàm lượng 10g.
- Tá dược khác vừa đủ 1 túi dịch truyền, bao gồm: natri caprylate, natri acetyl tryptophan, natri clorid, Natri bicarbonat, HCl, nước cất pha tiêm vừa đủ.
- Nồng độ Anion Natri: 130-160 mmol/l.
2. Công dụng của Dung dịch tiêm truyền Baxter Flexbumin 20%
Giảm albumin huyết do suy dinh dưỡng, bỏng, nhiễm trùng, xuất huyết, hội chứng suy hô hấp, hội chứng thận hư…
Giảm khối lượng tuần hoàn.
Tán huyết ở trẻ sơ sinh.
Phẫu thuật bắc cầu nối động mạch vành tim.
Giảm khối lượng tuần hoàn.
Tán huyết ở trẻ sơ sinh.
Phẫu thuật bắc cầu nối động mạch vành tim.
3. Liều lượng và cách dùng của Dung dịch tiêm truyền Baxter Flexbumin 20%
- Liều dùng thuốc Flexbumin 20% (túi 50ml)
+ Liều lượng và tốc độ truyền nên điều chỉnh theo tình trạng tuần hoàn của bệnh nhân.
+ Giảm albumin huyết: 80-100mg/kg cân nặng. Liều hàng ngày không vượt quá 2g/kg cân nặng.
+ Bỏng: Dùng 24 giờ đầu sau khi bị bỏng, liều theo tình trạng và đáp ứng của bệnh nhân.
+ Sốc giảm thể tích tuần hoàn:
Liều khởi đầu: Người lớn 125-250 ml, trẻ em 3-6ml/kg cân nặng.
Nếu liều khởi đầu không đủ đáp ứng, có thể lắp lại liều sau khoảng 15-30 phút.
Tán huyết ở trẻ sơ sinh: Dùng liều 1ml/kg trước hoặc sau khi thay máu.
- Cách dùng thuốc Flexbumin 20% (túi 50ml) hiệu quả
+ Dùng theo đường truyền tĩnh mạch.
+ Không được pha loãng với nước để tiêm vì có thể gây nên tình trạng tan máu.
+ Tuy nhiên có thể pha loãng trong các dung dịch đẳng trương như Glucose 5% hoặc Natri clorid 0,9% theo tỉ lệ 3:1 (tức là 3 phần dung dịch đẳng trương, 1 phần thuốc).
+ Không thêm các thuốc vào dịch truyền, không trộn với các chế phẩm chứa máu.
+ Không trộn lẫn với cồn hoặc các protein thủy phân để tránh tình trạng gây kết tủa protein.
+ Chú ý kiểm tra huyết động của bệnh nhân để tránh quá tải tuần hoàn, các chỉ số huyết động nên chú ý:Huyết áp và nhịp tim, áp suất tĩnh mạch trung tâm, áp lực động mạch phổi, nồng độ các chất điện giải, hematocrit, dấu hiệu lâm sàng của suy tim, tăng áp lực sọ não.
+ Liều lượng và tốc độ truyền nên điều chỉnh theo tình trạng tuần hoàn của bệnh nhân.
+ Giảm albumin huyết: 80-100mg/kg cân nặng. Liều hàng ngày không vượt quá 2g/kg cân nặng.
+ Bỏng: Dùng 24 giờ đầu sau khi bị bỏng, liều theo tình trạng và đáp ứng của bệnh nhân.
+ Sốc giảm thể tích tuần hoàn:
Liều khởi đầu: Người lớn 125-250 ml, trẻ em 3-6ml/kg cân nặng.
Nếu liều khởi đầu không đủ đáp ứng, có thể lắp lại liều sau khoảng 15-30 phút.
Tán huyết ở trẻ sơ sinh: Dùng liều 1ml/kg trước hoặc sau khi thay máu.
- Cách dùng thuốc Flexbumin 20% (túi 50ml) hiệu quả
+ Dùng theo đường truyền tĩnh mạch.
+ Không được pha loãng với nước để tiêm vì có thể gây nên tình trạng tan máu.
+ Tuy nhiên có thể pha loãng trong các dung dịch đẳng trương như Glucose 5% hoặc Natri clorid 0,9% theo tỉ lệ 3:1 (tức là 3 phần dung dịch đẳng trương, 1 phần thuốc).
+ Không thêm các thuốc vào dịch truyền, không trộn với các chế phẩm chứa máu.
+ Không trộn lẫn với cồn hoặc các protein thủy phân để tránh tình trạng gây kết tủa protein.
+ Chú ý kiểm tra huyết động của bệnh nhân để tránh quá tải tuần hoàn, các chỉ số huyết động nên chú ý:Huyết áp và nhịp tim, áp suất tĩnh mạch trung tâm, áp lực động mạch phổi, nồng độ các chất điện giải, hematocrit, dấu hiệu lâm sàng của suy tim, tăng áp lực sọ não.
4. Chống chỉ định khi dùng Dung dịch tiêm truyền Baxter Flexbumin 20%
Chống chỉ định trên các đối tượng sau:
Quá mẫn cảm với albumin hay bất cứ thành phần tá dược nào của thuốc.
Thiếu máu nặng.
Suy tim.
Quá mẫn cảm với albumin hay bất cứ thành phần tá dược nào của thuốc.
Thiếu máu nặng.
Suy tim.
5. Thận trọng khi dùng Dung dịch tiêm truyền Baxter Flexbumin 20%
Kiểm tra độ nguyên vẹn của bao bì trước khi truyền, xem nó có bị rò rỉ hay không, kiểm tra bằng cách ép chặt túi. Nếu thấy bị rò rỉ, cần loại bỏ ngay để tránh tình trạng nhiễm khuẩn.
Kiểm tra độ trong của dịch truyền: dung dịch có màu trong suốt hoặc hơi đục, nếu thấy có xuất hiện các tiểu phân lơ lửng hoặc thấy màu bất thường phải loại bỏ.
- Không tiến hành truyền dịch nếu bao bì đã được mở hơn 4 giờ, đồng thời nếu lượng dịch truyền còn dư cũng phải được loại bỏ.
- Mọi thao tác phải được thực hiện bởi nhân viên y tế, phải đảm bảo khâu vô trùng.
- Nhân viên y tế phải chú ý theo dõi tốc độ truyền, diễn biến của bệnh nhân trước, trong và sau khi truyền dịch.
- Không có báo cáo về ảnh hưởng xấu của thuốc lên đối tượng lái xe và vận hành máy móc.
- Thuốc đã được chứng minh tính an toàn khi dùng cho trẻ em ở liều phù hợp cân nặng. Tuy nhiên chưa rõ về tính an toàn trên bệnh nhi.
Kiểm tra độ trong của dịch truyền: dung dịch có màu trong suốt hoặc hơi đục, nếu thấy có xuất hiện các tiểu phân lơ lửng hoặc thấy màu bất thường phải loại bỏ.
- Không tiến hành truyền dịch nếu bao bì đã được mở hơn 4 giờ, đồng thời nếu lượng dịch truyền còn dư cũng phải được loại bỏ.
- Mọi thao tác phải được thực hiện bởi nhân viên y tế, phải đảm bảo khâu vô trùng.
- Nhân viên y tế phải chú ý theo dõi tốc độ truyền, diễn biến của bệnh nhân trước, trong và sau khi truyền dịch.
- Không có báo cáo về ảnh hưởng xấu của thuốc lên đối tượng lái xe và vận hành máy móc.
- Thuốc đã được chứng minh tính an toàn khi dùng cho trẻ em ở liều phù hợp cân nặng. Tuy nhiên chưa rõ về tính an toàn trên bệnh nhi.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Tính an toàn của thuốc trên phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú chưa được nghiên cứu đầy đủ, do đó chỉ sử dụng khi thật cần thiết và cân nhắc kỹ giữa lợi ích- nguy cơ
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa ghi nhận được báo cáo phản ứng bất lợi về ảnh hưởng của thuốc lên khả năng vận hành máy móc, lái tàu xe, người làm việc trên cao và các trường hợp khác.
8. Tác dụng không mong muốn
Một số tác dụng không mong muốn có thể gặp phải khi truyền thuốc:
Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn.
Rối loạn da - mô mềm: nổi mẩn da, đỏ bừng da.
Rối loạn hệ thống miễn dịch: sốc phản vệ (rất hiếm).
Nhồi máu cơ tim, nhịp tim nhanh.
Phản ứng do truyền dịch: sốt.
Cần thông báo cho bác sĩ các tác dụng không mong muốn có thể gặp phải khi truyền dịch để có biện pháp xử lý kịp thời.
Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn.
Rối loạn da - mô mềm: nổi mẩn da, đỏ bừng da.
Rối loạn hệ thống miễn dịch: sốc phản vệ (rất hiếm).
Nhồi máu cơ tim, nhịp tim nhanh.
Phản ứng do truyền dịch: sốt.
Cần thông báo cho bác sĩ các tác dụng không mong muốn có thể gặp phải khi truyền dịch để có biện pháp xử lý kịp thời.
9. Tương tác với các thuốc khác
Prekallikrein có có thể làm chuyển Kininogen thành Kinin trong huyết tương gây hạ huyết áp.
Người suy thận đã sử dụng Albumin với lượng lớn, khi dùng dung dịch Albumin chứa nhôm có thể gây ra các bệnh về xương, bệnh lý liên quan đến não.
Người suy thận đã sử dụng Albumin với lượng lớn, khi dùng dung dịch Albumin chứa nhôm có thể gây ra các bệnh về xương, bệnh lý liên quan đến não.
10. Quá liều và xử trí quá liều
Có thể xảy ra tình trạng hạ đường huyết nếu liều lượng và tốc độ truyền quá cao. Khi quá liều, có thể dẫn đến đau đầu, khó thở, tăng huyết áp, phù phổi...Khi quá liều cần ngừng ngay truyền dịch và theo dõi cẩn thận chỉ số huyết động.
11. Bảo quản
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 25 độ C, không để thuốc đóng băng. Tránh tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp