Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml
Mỗi 100ml thuốc Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml có thành phần sau:
-Dầu đậu tương tinh luyện có hàm lượng 5g.
-Các triglyceride chuỗi trung bình (MCT) có hàm lượng 5g: Trong đó Acid linoleic có hàm lượng 24-29g/l và Acid alpha-Linolenic hàm lượng 2,5-5,5g/l.
-Các tá dược khác như Glycerol, Lecithin trứng,… vừa đủ 100ml.
-Dầu đậu tương tinh luyện có hàm lượng 5g.
-Các triglyceride chuỗi trung bình (MCT) có hàm lượng 5g: Trong đó Acid linoleic có hàm lượng 24-29g/l và Acid alpha-Linolenic hàm lượng 2,5-5,5g/l.
-Các tá dược khác như Glycerol, Lecithin trứng,… vừa đủ 100ml.
2. Công dụng của Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml
Giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Cung cấp các acid béo cần thiết như một phần của nguồn dinh dưỡng nuôi qua đường tĩnh mạch.
Cung cấp các acid béo cần thiết như một phần của nguồn dinh dưỡng nuôi qua đường tĩnh mạch.
3. Liều lượng và cách dùng của Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml
Cách dùng
-Thuốc dùng theo đường tiêm truyền tĩnh mạch.
-Trước khi sử dụng cần lắc nhẹ chai thuốc.
-Thời gian dùng thuốc thường là 1-2 tuần. Nếu như nuôi dưỡng qua tĩnh mạch có thể cần chỉ định thêm thuốc, tăng thêm thời gian sử dụng thuốc Lipofundin MCT/LCT và có theo dõi.
-Cần phải đặt phần đầu nối chữ Y hoặc nối thông gần bệnh nhân nhất có thể nếu như dùng nhũ tương lipid cùng với các acid amin và carbohydrate.
Liều dùng
-Chỉ sử dụng liều tối đa hàng ngày sau khi tăng thuốc theo từng bước phù hợp khả năng dung nạp của cơ thể.
Sử dụng lipid tĩnh mạch tùy theo mức độ nghiêm trọng của bệnh lý, chức năng của cơ thể, tuổi thai, thể trọng và tuổi sau sinh.
-Người lớn: Thường dùng 0,7-1,5g lipid/kg/ngày. Không được dùng quá 2g mỗi ngày kể cả có yêu cầu lớn hơn về năng lượng hoặc nhu cầu dùng chất béo. Đối với trường hợp nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch thời gian dài tại nhà và những người có hội chứng ngắn ruột, truyền tĩnh mạch không nhiều hơn 1g/kg/ngày. Với bệnh nhân trên 70kg, liều hàng ngày có thể dùng là 2g/kg/ngày tức tương đương 1400ml Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml.
-Với bệnh nhân nhi tăng dần liều lipid đưa vào cơ thể với khoảng liều từ 0,5-1g/kg/ngày.
-Trẻ sơ sinh không đủ tháng, đủ tháng, trẻ sơ sinh, tập đi không dùng quá 3-4g/kg/ngày với lipid. Liều lipid hàng ngày cần phải truyền liên tục trong 24 tiếng.
-Trẻ em và thanh thiếu niên không dùng quá 2-3g/kg/ngày.
-Tốc độ truyền thuốc: Phải truyền ở tốc độ thấp nhất, trong 15 phút đầu chỉ nên truyền tốc độ bằng 50% tốc độ truyền tối đa. Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân.
-Tốc độ truyền tối đa:
+Người lớn dùng 0,15g/kg/giờ. Bệnh nhân nặng 70kg có tốc độ truyền tối đa là 105ml mỗi giờ. Khi đó lượng lipid được dùng mỗi giờ là 10,5g.
+Trẻ em sinh thiếu tháng, đủ tháng, trẻ sơ sinh, tập đi dùng 0,17g/kg/giờ.
+Trẻ em và thanh thiếu niên dùng 0,13g/kg/giờ.
-Thuốc dùng theo đường tiêm truyền tĩnh mạch.
-Trước khi sử dụng cần lắc nhẹ chai thuốc.
-Thời gian dùng thuốc thường là 1-2 tuần. Nếu như nuôi dưỡng qua tĩnh mạch có thể cần chỉ định thêm thuốc, tăng thêm thời gian sử dụng thuốc Lipofundin MCT/LCT và có theo dõi.
-Cần phải đặt phần đầu nối chữ Y hoặc nối thông gần bệnh nhân nhất có thể nếu như dùng nhũ tương lipid cùng với các acid amin và carbohydrate.
Liều dùng
-Chỉ sử dụng liều tối đa hàng ngày sau khi tăng thuốc theo từng bước phù hợp khả năng dung nạp của cơ thể.
Sử dụng lipid tĩnh mạch tùy theo mức độ nghiêm trọng của bệnh lý, chức năng của cơ thể, tuổi thai, thể trọng và tuổi sau sinh.
-Người lớn: Thường dùng 0,7-1,5g lipid/kg/ngày. Không được dùng quá 2g mỗi ngày kể cả có yêu cầu lớn hơn về năng lượng hoặc nhu cầu dùng chất béo. Đối với trường hợp nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch thời gian dài tại nhà và những người có hội chứng ngắn ruột, truyền tĩnh mạch không nhiều hơn 1g/kg/ngày. Với bệnh nhân trên 70kg, liều hàng ngày có thể dùng là 2g/kg/ngày tức tương đương 1400ml Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml.
-Với bệnh nhân nhi tăng dần liều lipid đưa vào cơ thể với khoảng liều từ 0,5-1g/kg/ngày.
-Trẻ sơ sinh không đủ tháng, đủ tháng, trẻ sơ sinh, tập đi không dùng quá 3-4g/kg/ngày với lipid. Liều lipid hàng ngày cần phải truyền liên tục trong 24 tiếng.
-Trẻ em và thanh thiếu niên không dùng quá 2-3g/kg/ngày.
-Tốc độ truyền thuốc: Phải truyền ở tốc độ thấp nhất, trong 15 phút đầu chỉ nên truyền tốc độ bằng 50% tốc độ truyền tối đa. Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân.
-Tốc độ truyền tối đa:
+Người lớn dùng 0,15g/kg/giờ. Bệnh nhân nặng 70kg có tốc độ truyền tối đa là 105ml mỗi giờ. Khi đó lượng lipid được dùng mỗi giờ là 10,5g.
+Trẻ em sinh thiếu tháng, đủ tháng, trẻ sơ sinh, tập đi dùng 0,17g/kg/giờ.
+Trẻ em và thanh thiếu niên dùng 0,13g/kg/giờ.
4. Chống chỉ định khi dùng Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml
-Những người dị ứng protein trứng, đậu tương, các sản phẩm làm từ đậu phộng, đậu tương hoặc các thành phần của thuốc.
-Rối loạn đông máu mức độ nặng.
-Ứ mật ở gan.
-Nghẽn mạch do mỡ.
-Nhiễm toan chuyển hóa.
-Tăng lipid máu mức độ nặng.
-Suy gan nặng.
-Chảy máu tặng nặng.
-Nghẽn mạch huyết khối cấp.
-Suy thận nặng khi không có liệu pháp thay thận.
Không dùng để nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch như:
-Tuần hoàn không ổn định và đe dọa tính mạng.
-Nhồi máu cơ tim cấp hay đột quỵ.
-Chuyển hóa không ổn định.
-Rối loạn cân bằng thể dịch hoặc điện giải không thể điều chỉnh như giảm kali -máu, mất nước nhược trương.
-Phù phổi cấp.
-Suy tim mất bù.
-Rối loạn đông máu mức độ nặng.
-Ứ mật ở gan.
-Nghẽn mạch do mỡ.
-Nhiễm toan chuyển hóa.
-Tăng lipid máu mức độ nặng.
-Suy gan nặng.
-Chảy máu tặng nặng.
-Nghẽn mạch huyết khối cấp.
-Suy thận nặng khi không có liệu pháp thay thận.
Không dùng để nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch như:
-Tuần hoàn không ổn định và đe dọa tính mạng.
-Nhồi máu cơ tim cấp hay đột quỵ.
-Chuyển hóa không ổn định.
-Rối loạn cân bằng thể dịch hoặc điện giải không thể điều chỉnh như giảm kali -máu, mất nước nhược trương.
-Phù phổi cấp.
-Suy tim mất bù.
5. Thận trọng khi dùng Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml
-Chỉ được phép dùng thuốc Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml khi có sự giúp đỡ và giám sát từ bác sĩ.
-Nồng độ của triglycerid huyết thanh cần phải theo dõi thường xuyên khi dùng thuốc.
-Tùy điều kiện chuyển hóa của người bệnh, thỉnh thoảng có thể xuất hiện tình trạng tăng triglyceride máu. Nếu như nồng độ này quá 4,6mmol/l khi dùng thuốc, cần phải giảm tốc độ truyền. Phải tạm ngưng nếu nồng độ quá 11,4mmol/l.
-Điều chỉnh rối loạn cân bằng thể dịch, acid base hoặc điện giải trước khi bắt đầu điều trị.
-Kiểm soát cân bằng điện giải ở huyết thanh, chức năng tim mạch, cân bằng dịch, acid-base và số tế bào máu, chức năng gan, đông máu.
-Phản ứng quá mẫn cực kỳ hiếm gặp nhưng không thể loại trừ ở người bệnh nhạy cảm. Ngưng truyền thuốc nếu như có dấu hiệu nào của dị ứng.
-Cung cấp năng lượng chỉ bằng sử dụng nhũ tương có thể gây nhiễm toan chuyển hóa. Do đó nên truyền thêm acid amin và carbohydrate.
-Với bệnh nhân nuôi dưỡng qua tĩnh mạch hoàn toàn, cần phải bổ sung thêm chất điện giải, nguyên tố vi lượng. Ngoài ra còn phải đảm bảo lượng thể dịch đầy đủ.
-Trộn thuốc với chất không tương thích có thể gây phân hủy hoặc kết tủa phân tử và dẫn đến nghẽn mạch khi dùng.
-Nên ưu tiên dùng các dung dịch có hàm lượng lipid cao hơn vì thuốc đảm bảo nồng độ phospholipid, acid béo tự do, triglycerid và lipoprotein gây bệnh trong huyết tương nhỏ hơn.
-Thận trọng ở những bệnh nhân lớn tuổi bị suy thận, suy tim.
-Thận trọng khi dùng thuốc cho người có dấu hiệu rối loạn chuyển hóa lipid. Nếu dùng cần phải theo dõi và điều chỉnh theo mức dung nạp. Tăng triglyceride máu 12 tiếng sau khi truyền cũng có nguy cơ rối loạn chuyển hóa lipid.
-Thời gian truyền thuốc cho bệnh nhân nhi, cần phải bảo vệ tránh ánh sáng quang trị liệu. Theo dõi nồng độ triglycerid huyết thường xuyên, nhất là khi nguy cơ tăng lipid máu cao.
-Ở trẻ sơ sinh nên giảm liều nếu nồng độ triglyceride quá 2,8mmol/l. Còn trẻ lớn hơn, nên giảm liều khi nồng độ triglyceride quá 4,5mmol/l.
-Thuốc có thể làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm, do đó nên lấy mẫu máu trước khi lipid được đào thải ra khỏi huyết tương.
-Nồng độ của triglycerid huyết thanh cần phải theo dõi thường xuyên khi dùng thuốc.
-Tùy điều kiện chuyển hóa của người bệnh, thỉnh thoảng có thể xuất hiện tình trạng tăng triglyceride máu. Nếu như nồng độ này quá 4,6mmol/l khi dùng thuốc, cần phải giảm tốc độ truyền. Phải tạm ngưng nếu nồng độ quá 11,4mmol/l.
-Điều chỉnh rối loạn cân bằng thể dịch, acid base hoặc điện giải trước khi bắt đầu điều trị.
-Kiểm soát cân bằng điện giải ở huyết thanh, chức năng tim mạch, cân bằng dịch, acid-base và số tế bào máu, chức năng gan, đông máu.
-Phản ứng quá mẫn cực kỳ hiếm gặp nhưng không thể loại trừ ở người bệnh nhạy cảm. Ngưng truyền thuốc nếu như có dấu hiệu nào của dị ứng.
-Cung cấp năng lượng chỉ bằng sử dụng nhũ tương có thể gây nhiễm toan chuyển hóa. Do đó nên truyền thêm acid amin và carbohydrate.
-Với bệnh nhân nuôi dưỡng qua tĩnh mạch hoàn toàn, cần phải bổ sung thêm chất điện giải, nguyên tố vi lượng. Ngoài ra còn phải đảm bảo lượng thể dịch đầy đủ.
-Trộn thuốc với chất không tương thích có thể gây phân hủy hoặc kết tủa phân tử và dẫn đến nghẽn mạch khi dùng.
-Nên ưu tiên dùng các dung dịch có hàm lượng lipid cao hơn vì thuốc đảm bảo nồng độ phospholipid, acid béo tự do, triglycerid và lipoprotein gây bệnh trong huyết tương nhỏ hơn.
-Thận trọng ở những bệnh nhân lớn tuổi bị suy thận, suy tim.
-Thận trọng khi dùng thuốc cho người có dấu hiệu rối loạn chuyển hóa lipid. Nếu dùng cần phải theo dõi và điều chỉnh theo mức dung nạp. Tăng triglyceride máu 12 tiếng sau khi truyền cũng có nguy cơ rối loạn chuyển hóa lipid.
-Thời gian truyền thuốc cho bệnh nhân nhi, cần phải bảo vệ tránh ánh sáng quang trị liệu. Theo dõi nồng độ triglycerid huyết thường xuyên, nhất là khi nguy cơ tăng lipid máu cao.
-Ở trẻ sơ sinh nên giảm liều nếu nồng độ triglyceride quá 2,8mmol/l. Còn trẻ lớn hơn, nên giảm liều khi nồng độ triglyceride quá 4,5mmol/l.
-Thuốc có thể làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm, do đó nên lấy mẫu máu trước khi lipid được đào thải ra khỏi huyết tương.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
-Không có dữ liệu ở người có thai. Nuôi dưỡng qua tĩnh mạch có thể cần thiết khi có thai, do đó chỉ nên dùng thuốc khi cân nhắc kỹ lợi ích và nguy cơ.
-Thành phần và chất chuyển hóa của thuốc có vào sữa mẹ, nhưng khi dùng liều điều trị không có ảnh hưởng đến trẻ bú mẹ. Tuy nhiên các bà mẹ đang nhận dinh dưỡng qua tĩnh mạch khi cho con bú.
-Thành phần và chất chuyển hóa của thuốc có vào sữa mẹ, nhưng khi dùng liều điều trị không có ảnh hưởng đến trẻ bú mẹ. Tuy nhiên các bà mẹ đang nhận dinh dưỡng qua tĩnh mạch khi cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không có ảnh hưởng nào của thuốc đến người lái xe hoặc vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
-Sau khi truyền Lipofundin MCT/LCT 10% , người bệnh có thể gặp một số tác dụng không mong muốn dưới đây: các tác dụng phụ đường tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn, nôn, chán ăn, khô miệng, tăng đường huyết,…
-Người bệnh cần được theo dõi thường xuyên tình trạng bệnh cũng như các quá trình chuyển hóa và bất thường trong cơ thể để có biện pháp xử trí kịp thời.
-Người bệnh cần được theo dõi thường xuyên tình trạng bệnh cũng như các quá trình chuyển hóa và bất thường trong cơ thể để có biện pháp xử trí kịp thời.
9. Tương tác với các thuốc khác
Lipofundin MCT/LCT 10% có thể gây tương tác với các thuốc sau:
-Thuốc chống đông máu nhóm coumarin và heparin: sử dụng đồng thời làm giảm hiệu quả của thuốc.
-Ngoài ra, không nên tiêm truyền đồng thời nhiều loại thuốc khác nhau, không trộn lẫn bất cứ với các thuốc khác.
-Thuốc chống đông máu nhóm coumarin và heparin: sử dụng đồng thời làm giảm hiệu quả của thuốc.
-Ngoài ra, không nên tiêm truyền đồng thời nhiều loại thuốc khác nhau, không trộn lẫn bất cứ với các thuốc khác.
10. Dược lý
Cơ chế tác dụng của thuốc Lipofundin MCT/LCT 10% 250ml
-Lipofundin được sử dụng để cung cấp năng lượng cũng như những acid amin cần thiết không bão hòa. Được coi như là 1 liệu pháp dinh dưỡng ngoài tiêu hóa. Để đạt được mục đích này, thuốc có chứa cả triglyceride chuỗi dài (LCT, có trong dầu đậu nành), glycerol, triglyceride chuỗi vừa (MCT) và phosphatid (có trong Lecithin trứng).
-Triglyceride chuỗi vừa được cơ thể thủy phân và loại bỏ nhanh hơn khỏi hệ thống tuần hoàn, nó cũng bị oxy hóa hoàn toàn hơn so với chuỗi dài. Do đó, nó là một loại cơ chất năng lượng được sử dụng nhiều hơn. Đặc biệt khi cơ thể có rối loạn thoái giáng hay rối loạn loạn sử dụng Triglyceride chuỗi dài. Điển hình trường hợp thiếu lipase lipoprotein, thiếu carnitine, thiếu đồng yếu tố lipase hoặc bị suy giảm hệ thống vận chuyển có phụ thuộc vào carnitin.
-Tuy nhiên chỉ có những chuỗi Triglyceride dài mới cung cấp acid béo không bão hòa cho cơ thể. Do đó chúng thường được dùng để điều trị hoặc phòng ngừa thiếu hụt acid béo cần thiết. Ngoài ra cũng chỉ dùng làm nguồn năng lượng phụ.
-G Martín-Peña và các cộng sự đã đánh giá về 2 nhũ tương lipid tức MCT/LCT so với chỉ LCT đến thành phần acid béo trong phospholipid huyết. Kết quả cho thấy nhũ tương MCT/LCT cho cấu trúc acid béo gần mức bình thường hơn so với nhũ tương LCT.
-Phosphatide bên cạnh công việc làm chất nhũ của Triglyceride, nó còn có mặt trong cấu tạo của màng tế bào. Giúp đảm bảo trạng thái lỏng cũng như chức năng sinh học của màng.
-Glycerol được thêm vào bên trong thuốc để cung cấp tạo môi trường đẳng trương. Nó là chất trung gian trong hoạt động chuyển hóa cả lipid và glucose.
-Những nghiên cứu về dược lý học an toàn vẫn chưa chỉ ra được bất kỳ tác dụng cụ thể nào khác so với những tác dụng được kể trên. Thuốc tương tự như cơ chất đặc biệt sử dụng đường uống.
Dược động học
Hấp thu
-Sinh khả dụng của thuốc khi dùng qua đường tĩnh mạch là 100%.
Phân bố
-Liều lượng và tốc độ tiêm truyền, yếu tố riêng của người bệnh và tình trạng chuyển hóa là căn cứ để xác định lượng triglycerid huyết thanh tối đa. Khi sử dụng thuốc theo hướng dẫn và nguyên tắc về liều dùng, nồng độ của chất này không được quá 4,6mmol mỗi lít.
-Acid béo chuỗi vừa có ái lực khá kém với albumin. Những thí nghiệm ở động vật cho sử dụng triglyceride chuỗi vừa cho thấy các acid béo chuỗi vừa có thể đi qua hàng rào máu não nếu dùng quá liều. Không quan sát thấy tác động bất lợi nào của hỗn hợp nhũ tương chuỗi dài và chuỗi vừa bởi vì chuỗi dài sẽ ức chế sự thủy phân của chuỗi vừa. Do đó tác động có hại cho não có thể loại bỏ sau khi dùng thuốc Lipofundin MCT/LCT.
-Mô nhau thai thường sử dụng phần acid béo đa không bão hòa chuỗi dài từ máu của người mẹ. Sau đó điều tiết vào chuyển vào tuần hoàn của thai nhi. Sự chuyển hóa thuốc qua nhau thai những acid béo là một quá trình rất phức tạo có liên quan đến protein gắn màng và protein liên kết béo. Nhau thai lấy acid béo không este hóa có trong máu của mẹ và cả acid béo được men lipase nội mô mẹ và lipase lipoprotein giải phóng. Các acid béo không este hóa vào tế bào theo quá trình khuếch tán thụ động hoặc bằng các protein vận chuyển màng.
Chuyển hóa
-Sau khi dùng đường tiêm, các triglycerid được thủy phân tạo ra acid béo và glycerol. Cả hai chất này được đưa vào đường dẫn sinh lý nhằm tạo năng lượng và tổng hợp ra các phân tử mang hoạt tính sinh học, sự tái tổng hợp lipid và quá trình tạo đường.
Thải trừ
-Thời gian bán thải của thuốc Lipofundin MCT/LCT là 9 phút. Cả triglyceride trong dầu đậu tương và chuỗi vừa được chuyển hóa hết thành CO2 và H2). Chỉ bị mất một lượng nhỏ lipid trong thời gian loại bỏ ra khỏi da hoặc các màng biểu mô. Không thải trừ qua thận.
-Lipofundin được sử dụng để cung cấp năng lượng cũng như những acid amin cần thiết không bão hòa. Được coi như là 1 liệu pháp dinh dưỡng ngoài tiêu hóa. Để đạt được mục đích này, thuốc có chứa cả triglyceride chuỗi dài (LCT, có trong dầu đậu nành), glycerol, triglyceride chuỗi vừa (MCT) và phosphatid (có trong Lecithin trứng).
-Triglyceride chuỗi vừa được cơ thể thủy phân và loại bỏ nhanh hơn khỏi hệ thống tuần hoàn, nó cũng bị oxy hóa hoàn toàn hơn so với chuỗi dài. Do đó, nó là một loại cơ chất năng lượng được sử dụng nhiều hơn. Đặc biệt khi cơ thể có rối loạn thoái giáng hay rối loạn loạn sử dụng Triglyceride chuỗi dài. Điển hình trường hợp thiếu lipase lipoprotein, thiếu carnitine, thiếu đồng yếu tố lipase hoặc bị suy giảm hệ thống vận chuyển có phụ thuộc vào carnitin.
-Tuy nhiên chỉ có những chuỗi Triglyceride dài mới cung cấp acid béo không bão hòa cho cơ thể. Do đó chúng thường được dùng để điều trị hoặc phòng ngừa thiếu hụt acid béo cần thiết. Ngoài ra cũng chỉ dùng làm nguồn năng lượng phụ.
-G Martín-Peña và các cộng sự đã đánh giá về 2 nhũ tương lipid tức MCT/LCT so với chỉ LCT đến thành phần acid béo trong phospholipid huyết. Kết quả cho thấy nhũ tương MCT/LCT cho cấu trúc acid béo gần mức bình thường hơn so với nhũ tương LCT.
-Phosphatide bên cạnh công việc làm chất nhũ của Triglyceride, nó còn có mặt trong cấu tạo của màng tế bào. Giúp đảm bảo trạng thái lỏng cũng như chức năng sinh học của màng.
-Glycerol được thêm vào bên trong thuốc để cung cấp tạo môi trường đẳng trương. Nó là chất trung gian trong hoạt động chuyển hóa cả lipid và glucose.
-Những nghiên cứu về dược lý học an toàn vẫn chưa chỉ ra được bất kỳ tác dụng cụ thể nào khác so với những tác dụng được kể trên. Thuốc tương tự như cơ chất đặc biệt sử dụng đường uống.
Dược động học
Hấp thu
-Sinh khả dụng của thuốc khi dùng qua đường tĩnh mạch là 100%.
Phân bố
-Liều lượng và tốc độ tiêm truyền, yếu tố riêng của người bệnh và tình trạng chuyển hóa là căn cứ để xác định lượng triglycerid huyết thanh tối đa. Khi sử dụng thuốc theo hướng dẫn và nguyên tắc về liều dùng, nồng độ của chất này không được quá 4,6mmol mỗi lít.
-Acid béo chuỗi vừa có ái lực khá kém với albumin. Những thí nghiệm ở động vật cho sử dụng triglyceride chuỗi vừa cho thấy các acid béo chuỗi vừa có thể đi qua hàng rào máu não nếu dùng quá liều. Không quan sát thấy tác động bất lợi nào của hỗn hợp nhũ tương chuỗi dài và chuỗi vừa bởi vì chuỗi dài sẽ ức chế sự thủy phân của chuỗi vừa. Do đó tác động có hại cho não có thể loại bỏ sau khi dùng thuốc Lipofundin MCT/LCT.
-Mô nhau thai thường sử dụng phần acid béo đa không bão hòa chuỗi dài từ máu của người mẹ. Sau đó điều tiết vào chuyển vào tuần hoàn của thai nhi. Sự chuyển hóa thuốc qua nhau thai những acid béo là một quá trình rất phức tạo có liên quan đến protein gắn màng và protein liên kết béo. Nhau thai lấy acid béo không este hóa có trong máu của mẹ và cả acid béo được men lipase nội mô mẹ và lipase lipoprotein giải phóng. Các acid béo không este hóa vào tế bào theo quá trình khuếch tán thụ động hoặc bằng các protein vận chuyển màng.
Chuyển hóa
-Sau khi dùng đường tiêm, các triglycerid được thủy phân tạo ra acid béo và glycerol. Cả hai chất này được đưa vào đường dẫn sinh lý nhằm tạo năng lượng và tổng hợp ra các phân tử mang hoạt tính sinh học, sự tái tổng hợp lipid và quá trình tạo đường.
Thải trừ
-Thời gian bán thải của thuốc Lipofundin MCT/LCT là 9 phút. Cả triglyceride trong dầu đậu tương và chuỗi vừa được chuyển hóa hết thành CO2 và H2). Chỉ bị mất một lượng nhỏ lipid trong thời gian loại bỏ ra khỏi da hoặc các màng biểu mô. Không thải trừ qua thận.
11. Quá liều và xử trí quá liều
-Tăng lipid huyết và nhiễm toan chuyển hóa thường xuất hiện khi quá liều. Ngoài ra còn có biểu hiện của hội chứng quá tải chất béo.
-Ngưng truyền thuốc khi có biểu hiện quá liều. Các biện pháp trị liệu khác tùy theo mức độ và triệu chứng bệnh. Sau khi triệu chứng bệnh thuyên giảm, có thể truyền dịch và tăng dần tốc độ truyền có giám sát.
-Ngưng truyền thuốc khi có biểu hiện quá liều. Các biện pháp trị liệu khác tùy theo mức độ và triệu chứng bệnh. Sau khi triệu chứng bệnh thuyên giảm, có thể truyền dịch và tăng dần tốc độ truyền có giám sát.
12. Bảo quản
Để thuốc nơi thoáng mát và khô ráo.
Không được để gần nơi nhiều ánh nắng, nhiệt độ cao và tầm tay với của bé.