Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Simbrinza
Hoạt chất:
Mỗi ml chứa Brinzolamid 10 mg và Brimonidin tartrat 2 mg (tương đương với Brimonidin 13 mg).
Mỗi lọ 50 ml chứa Brinzolamid 50 mg và Brimonidin tartrat 10 mg (tương dương với Brimonidin 6.5 mg)
Tá dược:
Chất bảo quản: Benzalkonium clorid (0,03 mg/ml)
Propylen glycol, carbomer 974P, acid boric, mannitol, natri clorid, tyloxapol, acid hydrocloric và hoặc natri hydroxyd (để điều chỉnh pH) và nước tinh khiết.
Mỗi ml chứa Brinzolamid 10 mg và Brimonidin tartrat 2 mg (tương đương với Brimonidin 13 mg).
Mỗi lọ 50 ml chứa Brinzolamid 50 mg và Brimonidin tartrat 10 mg (tương dương với Brimonidin 6.5 mg)
Tá dược:
Chất bảo quản: Benzalkonium clorid (0,03 mg/ml)
Propylen glycol, carbomer 974P, acid boric, mannitol, natri clorid, tyloxapol, acid hydrocloric và hoặc natri hydroxyd (để điều chỉnh pH) và nước tinh khiết.
2. Công dụng của Simbrinza
Giảm áp lực nội nhãn (IOP) ở bệnh nhân người lớn bị glôcôm góc mở hoặc tăng nhãn áp mà không kiểm soát đầy đủ được nhãn áp bằng đơn trị liệu.
3. Liều lượng và cách dùng của Simbrinza
* Liều dùng
Sử dụng cho người lớn (bao gồm cả người cao tuổi).
Liều được khuyến cáo là một giọt thuốc nhỏ mắt SIMBRINZA vào mắt bị bệnh hai lần/ngày.
Suy gan và/hoặc suy thận
SIMBRINZA chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân suy gan, do đó thận trọng khi dùng thuốc cho đối tượng bệnh nhân này.
SIMBRINZA chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân suy thận nặng (CrCl < 30 mL/phút) hoặc trên bệnh nhân nhiễm toan chuyển hóa tăng clo máu. Do thành phần brinzolamid trong SIMBRINZA và chất chuyển hóa của nó được thải trừ chủ yếu qua thận, chống chỉ định dùng SIMBRINZA cho các bệnh nhân này.
Trẻ em
Tính an toàn và hiệu quả của SIMBRINZA ở trẻ em và trẻ vị thành niên từ 2 đến 17 tuổi chưa được thiết lập. Hiện chưa có các dữ liệu.
Không khuyến cáo sử dụng SIMBRINZA cho trẻ em hoặc trẻ vị thành niên.
Không được dùng SIMBRINZA cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi do quan ngại về độ an toàn.
* Cách dùng
Chỉ sử dụng để nhỏ mắt.
Bệnh nhân cần được hướng dẫn lắc kỹ lọ thuốc trước khi dùng.
Ấn vào ống lệ mũi và nhắm mắt trong 2 phút giúp làm giảm hấp thu toàn thân. Động tác này có thể giúp giảm tác dụng không mong muốn toàn thân và tăng tác dụng tại chỗ.
Để tránh tạp nhiễm vào đầu nhỏ thuốc và dung dịch thuốc, cần thận trọng không để đầu nhỏ của lọ thuốc chạm vào mi mắt, vùng xung quanh hoặc các bề mặt khác. Bệnh nhân nên được hướng dẫn đóng chặt lọ khi không sử dụng.
Có thể sử dụng đồng thời SIMBRINZA với các thuốc nhỏ mắt tại chỗ khác để làm giảm áp lực nội nhãn. Nếu dùng hơn một loại thuốc nhỏ mắt, các loại thuốc này phải dùng cách nhau ít nhất là 5 phút.
Nếu bỏ lỡ một liều, nên tiếp tục dùng liều tiếp theo như kế hoạch. Không nên nhỏ quá 1 giọt vào mắt bị bệnh 2 lần/ngày.
Sử dụng cho người lớn (bao gồm cả người cao tuổi).
Liều được khuyến cáo là một giọt thuốc nhỏ mắt SIMBRINZA vào mắt bị bệnh hai lần/ngày.
Suy gan và/hoặc suy thận
SIMBRINZA chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân suy gan, do đó thận trọng khi dùng thuốc cho đối tượng bệnh nhân này.
SIMBRINZA chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân suy thận nặng (CrCl < 30 mL/phút) hoặc trên bệnh nhân nhiễm toan chuyển hóa tăng clo máu. Do thành phần brinzolamid trong SIMBRINZA và chất chuyển hóa của nó được thải trừ chủ yếu qua thận, chống chỉ định dùng SIMBRINZA cho các bệnh nhân này.
Trẻ em
Tính an toàn và hiệu quả của SIMBRINZA ở trẻ em và trẻ vị thành niên từ 2 đến 17 tuổi chưa được thiết lập. Hiện chưa có các dữ liệu.
Không khuyến cáo sử dụng SIMBRINZA cho trẻ em hoặc trẻ vị thành niên.
Không được dùng SIMBRINZA cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi do quan ngại về độ an toàn.
* Cách dùng
Chỉ sử dụng để nhỏ mắt.
Bệnh nhân cần được hướng dẫn lắc kỹ lọ thuốc trước khi dùng.
Ấn vào ống lệ mũi và nhắm mắt trong 2 phút giúp làm giảm hấp thu toàn thân. Động tác này có thể giúp giảm tác dụng không mong muốn toàn thân và tăng tác dụng tại chỗ.
Để tránh tạp nhiễm vào đầu nhỏ thuốc và dung dịch thuốc, cần thận trọng không để đầu nhỏ của lọ thuốc chạm vào mi mắt, vùng xung quanh hoặc các bề mặt khác. Bệnh nhân nên được hướng dẫn đóng chặt lọ khi không sử dụng.
Có thể sử dụng đồng thời SIMBRINZA với các thuốc nhỏ mắt tại chỗ khác để làm giảm áp lực nội nhãn. Nếu dùng hơn một loại thuốc nhỏ mắt, các loại thuốc này phải dùng cách nhau ít nhất là 5 phút.
Nếu bỏ lỡ một liều, nên tiếp tục dùng liều tiếp theo như kế hoạch. Không nên nhỏ quá 1 giọt vào mắt bị bệnh 2 lần/ngày.
4. Chống chỉ định khi dùng Simbrinza
Quá mẫn với hoạt chất hoặc bất cứ thành phần tá dược nào trong mục Thành phần tá dược hoặc với các sulphonamid.
Bệnh nhân đang điều trị bằng các thuốc ức chế monoamin oxidase (MAO).
Bệnh nhân đang dùng các thuốc chống trầm cảm có ảnh hưởng đến dẫn truyền noradrenergic (như các thuốc chống trầm cảm ba vòng và mianserin).
Bệnh nhân suy thận nặng.
Bệnh nhân nhiễm toan chuyển hóa tăng clo máu.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.
Bệnh nhân đang điều trị bằng các thuốc ức chế monoamin oxidase (MAO).
Bệnh nhân đang dùng các thuốc chống trầm cảm có ảnh hưởng đến dẫn truyền noradrenergic (như các thuốc chống trầm cảm ba vòng và mianserin).
Bệnh nhân suy thận nặng.
Bệnh nhân nhiễm toan chuyển hóa tăng clo máu.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.
5. Thận trọng khi dùng Simbrinza
Thuốc này không được sử dụng qua đường tiêm. Bệnh nhân cần được hướng dẫn không nuốt SIMBRINZA.
Tác dụng trên mắt
SIMBRINZA chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân glôcôm góc hẹp và không khuyến cáo sử dụng thuốc cho các bệnh nhân này.
Vai trò có thể có của brinzolamid trên nội mô giác mạc chưa được nghiên cứu ở bệnh nhân có giác mạc bị tổn thương (đặc biệt ở bệnh nhân có số tế bào nội mô thấp). Đặc biệt, bệnh nhân đeo kính áp tròng chưa được nghiên cứu, khuyến cáo theo dõi cẩn thận các bệnh nhân này khi dùng brinzolamid vì chất ức chế carbonic anhydrase có thể ảnh hưởng đến quá trình hydrat hóa giác mạc và đeo kính áp tròng có thể làm tăng nguy cơ bệnh giác mạc. Khuyến cáo theo dõi cẩn thận bệnh nhân có giác mạc bị tổn thương như bệnh nhân đái tháo đường hoặc loạn dưỡng giác mạc. SIMBRINZA có thể được sử dụng trong khi đeo kính áp tròng với giám sát cẩn thận (xem ở dưới mục “Benzalkonium clorid”).
Brimonidin tartrat có thể gây phản ứng dị ứng ở mắt. Nếu xuất hiện phản ứng dị ứng, nên ngừng điều trị.
Phản ứng quá mẫn chậm ở mắt đã được ghi nhận với brimonidin tartrat với một số báo cáo liên quan đến tăng áp lực nội nhãn.
Tác dụng tiềm tàng sau khi ngừng điều trị với SIMBRINZA chưa được nghiên cứu. Trong khi thời gian tác dụng giảm áp lực nội nhãn của SIMBRINZA chưa được nghiên cứu, tác dụng giảm áp lực nội nhãn của brinzolamid dự kiến kéo dài 5-7 ngày. Tác dụng giảm áp lực nội nhãn của brimonidin có thể kéo dài hơn.
Tác dụng toàn thân
SIMBRINZA có chứa brinzolamid, một chất ức chế sulphonamid của carbonic anhydrase và mặc dù được dùng tại chỗ nhưng thuốc được hấp thu toàn thân. Các loại phản ứng bất lợi tương tự có liên quan đến sulphonamid có thể xảy ra với đường dùng tại chỗ.
Nếu xuất hiện các dấu hiệu phản ứng nghiêm trọng hoặc quá mẫn, nên ngừng sử dụng thuốc này.
Rối loạn tim
Sau khi dùng SIMBRINZA, sự giảm huyết áp nhẹ được quan sát ở một vài bệnh nhân. Nên thận trọng khi dùng SIMBRINZA đồng thời với các thuốc khác như thuốc hạ huyết áp và/hoặc các glycosid tim hoặc trên bệnh nhân có các rối loạn tim mạch nặng hoặc không ổn định và không kiểm soát được (xem mục Tương tác).
Nên thận trọng khi sử dụng SIMBRINZA cho bệnh nhân bị trầm cảm, thiếu máu não hoặc mạch vành, hội chứng Raynaud, hạ huyết áp thế đứng hoặc viêm thuyên tắc mạch máu.
Rối loạn cân bằng acid-base
Rối loạn cân bằng acid-base đã được ghi nhận với các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống. SIMBRINZA có chứa brinzolamid, một chất ức chế carbonic anhydrase, mặc dù dùng tại chỗ nhưng được hấp thu toàn thân. Các phản ứng bất lợi của các thuốc ức chế carbonic đường uống (như rối loạn cân bằng acid-base) có thể xuất hiện khi dùng tại chỗ (xem mục Tương tác).
Sử dụng thận trọng cho bệnh nhân có nguy cơ suy thận do nguy cơ nhiễm toan chuyển hóa có thể xảy ra. Chống chỉ định dùng SIMBRINZA cho bệnh nhân suy thận nặng (xem mục Chống chỉ định).
Suy gan
SIMBRINZA chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân suy gan; nên thận trọng khi điều trị cho các bệnh nhân này (xem mục Liều dùng và cách dùng).
Sự tỉnh táo
Các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các công việc đòi hỏi sự tỉnh táo hoặc đòi hỏi sự phối hợp giữa các bộ phận của cơ thể ở bệnh nhân cao tuổi. Thuốc nhỏ mắt SIMBRINZA được hấp thu toàn thân và do đó ảnh hưởng này có thể xuất hiện khi dùng tại chỗ (xem mục Ảnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hành máy móc).
Benzalkonium clorid
SIMBRINZA có chứa benzalkonium clorid có thể gây kích ứng mắt và đã được biết có thể làm đổi màu kính áp tròng mềm. Tránh để thuốc tiếp xúc với kính áp tròng mềm. Bệnh nhân cần được hướng dẫn tháo bỏ kính áp tròng trước khi dùng SIMBRINZA và đợi ít nhất 15 phút trước khi đeo lại.
Benzalkonium clorid đã được ghi nhận gây viêm giác mạc chấm và/hoặc gây loét giác mạc. Cần theo dõi chặt khi sử dụng thuốc thường xuyên hoặc kéo dài.
Trẻ em
Độ an toàn và hiệu quả của SIMBRIZA trên trẻ em và trẻ vị thành niên từ 2 đến 17 tuổi chưa được thiết lập. Các triệu chứng quá liều brimonidin (bao gồm mất ý thức, hạ huyết áp, giảm trương lực, chậm nhịp tim, hạ thân nhiệt, tím tái và khó thở) đã được ghi nhận ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dùng thuốc nhỏ mắt brimonidin, một phần trong điều trị bệnh tăng nhãn áp bẩm sinh. Do đó chống chỉ định dùng SIMBRINZA cho trẻ em dưới 2 tuổi (xem mục Chống chỉ định).
Điều trị cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên (đặc biệt trong khoảng từ 2-7 tuổi và/hoặc cân nặng < 20 kg) không được khuyến cáo vì liên quan đến tác dụng ngoại ý trên thần kinh trung ương (CNS) (xem mục Quá liều và cách xử trí).
Tác dụng trên mắt
SIMBRINZA chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân glôcôm góc hẹp và không khuyến cáo sử dụng thuốc cho các bệnh nhân này.
Vai trò có thể có của brinzolamid trên nội mô giác mạc chưa được nghiên cứu ở bệnh nhân có giác mạc bị tổn thương (đặc biệt ở bệnh nhân có số tế bào nội mô thấp). Đặc biệt, bệnh nhân đeo kính áp tròng chưa được nghiên cứu, khuyến cáo theo dõi cẩn thận các bệnh nhân này khi dùng brinzolamid vì chất ức chế carbonic anhydrase có thể ảnh hưởng đến quá trình hydrat hóa giác mạc và đeo kính áp tròng có thể làm tăng nguy cơ bệnh giác mạc. Khuyến cáo theo dõi cẩn thận bệnh nhân có giác mạc bị tổn thương như bệnh nhân đái tháo đường hoặc loạn dưỡng giác mạc. SIMBRINZA có thể được sử dụng trong khi đeo kính áp tròng với giám sát cẩn thận (xem ở dưới mục “Benzalkonium clorid”).
Brimonidin tartrat có thể gây phản ứng dị ứng ở mắt. Nếu xuất hiện phản ứng dị ứng, nên ngừng điều trị.
Phản ứng quá mẫn chậm ở mắt đã được ghi nhận với brimonidin tartrat với một số báo cáo liên quan đến tăng áp lực nội nhãn.
Tác dụng tiềm tàng sau khi ngừng điều trị với SIMBRINZA chưa được nghiên cứu. Trong khi thời gian tác dụng giảm áp lực nội nhãn của SIMBRINZA chưa được nghiên cứu, tác dụng giảm áp lực nội nhãn của brinzolamid dự kiến kéo dài 5-7 ngày. Tác dụng giảm áp lực nội nhãn của brimonidin có thể kéo dài hơn.
Tác dụng toàn thân
SIMBRINZA có chứa brinzolamid, một chất ức chế sulphonamid của carbonic anhydrase và mặc dù được dùng tại chỗ nhưng thuốc được hấp thu toàn thân. Các loại phản ứng bất lợi tương tự có liên quan đến sulphonamid có thể xảy ra với đường dùng tại chỗ.
Nếu xuất hiện các dấu hiệu phản ứng nghiêm trọng hoặc quá mẫn, nên ngừng sử dụng thuốc này.
Rối loạn tim
Sau khi dùng SIMBRINZA, sự giảm huyết áp nhẹ được quan sát ở một vài bệnh nhân. Nên thận trọng khi dùng SIMBRINZA đồng thời với các thuốc khác như thuốc hạ huyết áp và/hoặc các glycosid tim hoặc trên bệnh nhân có các rối loạn tim mạch nặng hoặc không ổn định và không kiểm soát được (xem mục Tương tác).
Nên thận trọng khi sử dụng SIMBRINZA cho bệnh nhân bị trầm cảm, thiếu máu não hoặc mạch vành, hội chứng Raynaud, hạ huyết áp thế đứng hoặc viêm thuyên tắc mạch máu.
Rối loạn cân bằng acid-base
Rối loạn cân bằng acid-base đã được ghi nhận với các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống. SIMBRINZA có chứa brinzolamid, một chất ức chế carbonic anhydrase, mặc dù dùng tại chỗ nhưng được hấp thu toàn thân. Các phản ứng bất lợi của các thuốc ức chế carbonic đường uống (như rối loạn cân bằng acid-base) có thể xuất hiện khi dùng tại chỗ (xem mục Tương tác).
Sử dụng thận trọng cho bệnh nhân có nguy cơ suy thận do nguy cơ nhiễm toan chuyển hóa có thể xảy ra. Chống chỉ định dùng SIMBRINZA cho bệnh nhân suy thận nặng (xem mục Chống chỉ định).
Suy gan
SIMBRINZA chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân suy gan; nên thận trọng khi điều trị cho các bệnh nhân này (xem mục Liều dùng và cách dùng).
Sự tỉnh táo
Các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các công việc đòi hỏi sự tỉnh táo hoặc đòi hỏi sự phối hợp giữa các bộ phận của cơ thể ở bệnh nhân cao tuổi. Thuốc nhỏ mắt SIMBRINZA được hấp thu toàn thân và do đó ảnh hưởng này có thể xuất hiện khi dùng tại chỗ (xem mục Ảnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hành máy móc).
Benzalkonium clorid
SIMBRINZA có chứa benzalkonium clorid có thể gây kích ứng mắt và đã được biết có thể làm đổi màu kính áp tròng mềm. Tránh để thuốc tiếp xúc với kính áp tròng mềm. Bệnh nhân cần được hướng dẫn tháo bỏ kính áp tròng trước khi dùng SIMBRINZA và đợi ít nhất 15 phút trước khi đeo lại.
Benzalkonium clorid đã được ghi nhận gây viêm giác mạc chấm và/hoặc gây loét giác mạc. Cần theo dõi chặt khi sử dụng thuốc thường xuyên hoặc kéo dài.
Trẻ em
Độ an toàn và hiệu quả của SIMBRIZA trên trẻ em và trẻ vị thành niên từ 2 đến 17 tuổi chưa được thiết lập. Các triệu chứng quá liều brimonidin (bao gồm mất ý thức, hạ huyết áp, giảm trương lực, chậm nhịp tim, hạ thân nhiệt, tím tái và khó thở) đã được ghi nhận ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dùng thuốc nhỏ mắt brimonidin, một phần trong điều trị bệnh tăng nhãn áp bẩm sinh. Do đó chống chỉ định dùng SIMBRINZA cho trẻ em dưới 2 tuổi (xem mục Chống chỉ định).
Điều trị cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên (đặc biệt trong khoảng từ 2-7 tuổi và/hoặc cân nặng < 20 kg) không được khuyến cáo vì liên quan đến tác dụng ngoại ý trên thần kinh trung ương (CNS) (xem mục Quá liều và cách xử trí).
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai
Không có hoặc có rất ít các dữ liệu về sử dụng SIMBRINZA cho phụ nữ có thai. Brinzolamid gây dị tật thai trên chuột cống nhưng không gây dị tật ở thỏ sau khi dùng đường toàn thân. Các nghiên cứu trên động vật với brimonidin đường uống không cho thấy ảnh hưởng có hại trực tiếp đến độc tính sinh sản. Trong các nghiên cứu trên động vật, brimonidin qua được hàng rào nhau thai và đi vào tuần hoàn của thai nhi với mức độ hạn chế.
Không khuyến cáo sử dụng SIMBRINZA trong thời kỳ có thai và cho phụ nữ có khả năng mang thai không sử dụng biện pháp tránh thai.
Phụ nữ cho con bú
Chưa rõ liệu SIMBRINZA dùng tại chỗ có bài tiết vào sữa người hay không. Các dữ liệu được lực học độc tính trong các nghiên cứu trên động vật cho thấy sau khi dùng đường uống, nồng độ tối thiếu của brinzolamid đã được tìm thấy trong sữa mẹ. Brimonidin dùng đường uống được bài tiết vào sữa mẹ
Không nên sử dụng SIMBRINZA cho phụ nữ đang cho con bú.
Khả năng sinh sản
Dữ liệu nghiên cứu phi lâm sàng không cho thấy bất kỳ ảnh hưởng nào của brinzolamid đến khả năng sinh sản. Không có dữ liệu đánh giá ảnh hưởng của SIMBRINZA dùng tại chỗ đến khả năng sinh sản ở người
Không có hoặc có rất ít các dữ liệu về sử dụng SIMBRINZA cho phụ nữ có thai. Brinzolamid gây dị tật thai trên chuột cống nhưng không gây dị tật ở thỏ sau khi dùng đường toàn thân. Các nghiên cứu trên động vật với brimonidin đường uống không cho thấy ảnh hưởng có hại trực tiếp đến độc tính sinh sản. Trong các nghiên cứu trên động vật, brimonidin qua được hàng rào nhau thai và đi vào tuần hoàn của thai nhi với mức độ hạn chế.
Không khuyến cáo sử dụng SIMBRINZA trong thời kỳ có thai và cho phụ nữ có khả năng mang thai không sử dụng biện pháp tránh thai.
Phụ nữ cho con bú
Chưa rõ liệu SIMBRINZA dùng tại chỗ có bài tiết vào sữa người hay không. Các dữ liệu được lực học độc tính trong các nghiên cứu trên động vật cho thấy sau khi dùng đường uống, nồng độ tối thiếu của brinzolamid đã được tìm thấy trong sữa mẹ. Brimonidin dùng đường uống được bài tiết vào sữa mẹ
Không nên sử dụng SIMBRINZA cho phụ nữ đang cho con bú.
Khả năng sinh sản
Dữ liệu nghiên cứu phi lâm sàng không cho thấy bất kỳ ảnh hưởng nào của brinzolamid đến khả năng sinh sản. Không có dữ liệu đánh giá ảnh hưởng của SIMBRINZA dùng tại chỗ đến khả năng sinh sản ở người
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
SIMBRINZA ảnh hưởng vừa phải đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.
SIMBRINZA có thể gây chóng mặt, mệt mỏi và/hoặc buồn ngủ, do đó có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Nhìn mờ tạm thời hoặc các rối loạn thị lực khác có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe hoặc vận hành máy móc. Nếu nhìn mờ xuất hiện sau khi nhỏ thuốc, bệnh nhân cần phải đợi đến khi nhìn rõ trước khi lái xe hoặc vận hành máy móc.
Các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống có thể làm giảm khả năng thực hiện các công việc đòi hỏi sự tỉnh táo hoặc cần sự phối hợp giữa các bộ phận trong cơ thể ở người cao tuổi (xem mục Cảnh báo và thận trọng).
SIMBRINZA có thể gây chóng mặt, mệt mỏi và/hoặc buồn ngủ, do đó có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Nhìn mờ tạm thời hoặc các rối loạn thị lực khác có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe hoặc vận hành máy móc. Nếu nhìn mờ xuất hiện sau khi nhỏ thuốc, bệnh nhân cần phải đợi đến khi nhìn rõ trước khi lái xe hoặc vận hành máy móc.
Các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống có thể làm giảm khả năng thực hiện các công việc đòi hỏi sự tỉnh táo hoặc cần sự phối hợp giữa các bộ phận trong cơ thể ở người cao tuổi (xem mục Cảnh báo và thận trọng).
8. Tác dụng không mong muốn
Tóm tắt các dữ liệu an toàn
Trong các nghiên cứu lâm sàng liên quan đến SIMBRINZA với liều 2 lần/ngày, các phản ứng bất lợi phổ biến nhất là sung huyết mắt và các phản ứng dị ứng mắt xảy ra ở khoảng 6-7% bệnh nhân, và rối loạn vị giác (vị đắng hoặc vị bất thường trong miệng sau khi nhỏ thuốc) xảy ra ở khoảng 3% bệnh nhân. Dữ liệu về độ an toàn của SIMBRINZA tương tự như của từng thành phần của thuốc (brinzolamid 10 mg/mL và brimonidin 2 mg/mL).
Nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng
Ít gặp: viêm mũi họng (2) , viêm họng (2) , viêm xoang (2)
Chưa rõ: viêm mũi (2)
Rối loạn máu và hệ bạch huyết
Ít gặp: giảm hồng cầu (2), clo máu tăng (2)
Rối loạn hệ miễn dịch
Ít gặp: quá mẫn (3)
Rối loạn tâm thần
Ít gặp: thờ ơ (2) , trầm cảm (2) (3), tâm trạng chán nản (2), mất ngủ (1), giảm ham muốn tình dục (2), ác mộng (2), căng thẳng (2)
Rối loạn hệ thần kinh
Thường gặp: buồn ngủ(1), chóng mặt(1), rối loạn vị giác(1)
Ít gặp: đau đầu(1), rối loạn chức năng vận động(2), mất trí nhớ(2), suy giảm trí nhớ(2), dị cảm(2)
Rất hiếm gặp: ngất(3)
Chưa rõ: run(2), giảm xúc giác(2), mất vị giác(2)
Rối loạn thị giác
Thường gặp: dị ứng mắt(1), viêm giác mạc(1), đau mắt(1), khó chịu ở mắt(1), nhìn mờ(1), thị lực bất thường(3), sung huyết mắt(1), kết mạc tái nhợt(3)
Ít gặp: mòn giác mạc(1), phù giác mạc(1), viêm bờ mi(1), lắng cặn ở giác mạc (các chất lắng ở giác mạc)(1), rối loạn kết mạc (có nhú)(1), sợ ánh sáng(1), hoa mắt(1), sưng mắt(2), phù mí mắt(1), phù kết mạc(1), khô mắt(1), tiết gỉ mắt(1), giảm thị lực(1), tăng chảy nước mắt(1), mộng mắt(2), ban đỏ ở mí mắt(1), viêm tuyến meibomius(2), nhìn đôi(2), lóa mắt(2), giảm cảm giác ở mắt(2), sắc tố củng mạc(2), u nang giác mạc(2), cảm giác bất thường trong mắt(1), mỏi mắt(1)
Rất hiếm gặp: viêm màng bồ đào(3), co đồng tử(3)
Chưa rõ: rối loạn thị giác(2), rụng lông mi(2)
Rối loạn tai và mê đạo
Ít gặp: chóng mặt(1), ù tai(2)
Rối loạn tim
Ít gặp: suy hô hấp(2), đau thắt ngực(2), loạn nhịp tim(2), đánh trống ngực(2)(3),nhịp tim bất thường(2), chậm nhịp tim(2)(3), nhịp tim nhanh(3)
Rối loạn mạch
Ít gặp: huyết áp thấp(1)
Rất hiếm gặp: tăng huyết áp(3)
Rối loạn hô hấp, lồng ngực và trung thất
Ít gặp: khó thở(2), phế quản quá mẫn(2), đau họng hầu(2), khô họng(2), ho(2), chảy máu cam(2), tắc nghẽn đường hô hấp trên(2), chảy nước mũi(2), kích ứng họng(2), khô mũi(1), chảy dịch mũi sau(1), hắt hơi(2)
Hiếm gặp: hội chứng ho đường hô hấp trên, sung huyết mũi
Chưa rõ: hen phế quản(2)
Rối loạn tiêu hóa
Thường gặp: khô miệng(1)
Ít gặp: khó tiêu(2), viêm thực quản(2), khó chịu vùng bụng(2), tiêu chảy(2), nôn(2), buồn nôn(1), tăng nhu động ruột(2), đầy hơi(2), tê miệng(2), dị cảm miệng(1)
Rối loạn gan mật
Chưa rõ: xét nghiệm chức năng gan bất thường(2)
Rối loạn da và mô dưới da
Ít gặp: viêm da tiếp xúc(1), nổi mề đay(2), ban đỏ(2), phát ban có mụn nhỏ ở da(2), ngứa toàn thân(2), rụng tóc(2), căng da(2)
Chưa rõ: phù mặt(3), viêm da(2)(3), phát ban(2)(3)
Rối loạn cơ xương và mô liên kết
Ít gặp: đau lưng(2), co thắt cơ(2), đau cơ(2)
Chưa rõ: đau khớp(2), đau đầu chi(2)
Rối loạn thận và tiết niệu
Ít gặp: đau thận(2)
Chưa rõ: đa niệu(2)
Rối loạn hệ sinh sản và lồng ngực
Ít gặp: rối loạn chức năng cương dương(2)
Rối loạn chung và tại vị trí đưa thuốc
Ít gặp: đau(2), bất thường ở ngực(2), cảm giác bất thường(2), cảm giác bồn chồn(2), bứt rứt(2), tồn lưu thuốc(1)
Chưa rõ: đau ngực, phù ngoại biên(2)(3)
(1) phản ứng bất lợi được ghi nhận với SIMBRINZA
(2) các phản ứng bất lợi bổ sung được ghi nhận khi dùng đơn thành phần brinzolamide
(3) các phản ứng bất lợi bổ sung được ghi nhận khi dùng đơn thành phần brimonidin
Trong các nghiên cứu lâm sàng liên quan đến SIMBRINZA với liều 2 lần/ngày, các phản ứng bất lợi phổ biến nhất là sung huyết mắt và các phản ứng dị ứng mắt xảy ra ở khoảng 6-7% bệnh nhân, và rối loạn vị giác (vị đắng hoặc vị bất thường trong miệng sau khi nhỏ thuốc) xảy ra ở khoảng 3% bệnh nhân. Dữ liệu về độ an toàn của SIMBRINZA tương tự như của từng thành phần của thuốc (brinzolamid 10 mg/mL và brimonidin 2 mg/mL).
Nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng
Ít gặp: viêm mũi họng (2) , viêm họng (2) , viêm xoang (2)
Chưa rõ: viêm mũi (2)
Rối loạn máu và hệ bạch huyết
Ít gặp: giảm hồng cầu (2), clo máu tăng (2)
Rối loạn hệ miễn dịch
Ít gặp: quá mẫn (3)
Rối loạn tâm thần
Ít gặp: thờ ơ (2) , trầm cảm (2) (3), tâm trạng chán nản (2), mất ngủ (1), giảm ham muốn tình dục (2), ác mộng (2), căng thẳng (2)
Rối loạn hệ thần kinh
Thường gặp: buồn ngủ(1), chóng mặt(1), rối loạn vị giác(1)
Ít gặp: đau đầu(1), rối loạn chức năng vận động(2), mất trí nhớ(2), suy giảm trí nhớ(2), dị cảm(2)
Rất hiếm gặp: ngất(3)
Chưa rõ: run(2), giảm xúc giác(2), mất vị giác(2)
Rối loạn thị giác
Thường gặp: dị ứng mắt(1), viêm giác mạc(1), đau mắt(1), khó chịu ở mắt(1), nhìn mờ(1), thị lực bất thường(3), sung huyết mắt(1), kết mạc tái nhợt(3)
Ít gặp: mòn giác mạc(1), phù giác mạc(1), viêm bờ mi(1), lắng cặn ở giác mạc (các chất lắng ở giác mạc)(1), rối loạn kết mạc (có nhú)(1), sợ ánh sáng(1), hoa mắt(1), sưng mắt(2), phù mí mắt(1), phù kết mạc(1), khô mắt(1), tiết gỉ mắt(1), giảm thị lực(1), tăng chảy nước mắt(1), mộng mắt(2), ban đỏ ở mí mắt(1), viêm tuyến meibomius(2), nhìn đôi(2), lóa mắt(2), giảm cảm giác ở mắt(2), sắc tố củng mạc(2), u nang giác mạc(2), cảm giác bất thường trong mắt(1), mỏi mắt(1)
Rất hiếm gặp: viêm màng bồ đào(3), co đồng tử(3)
Chưa rõ: rối loạn thị giác(2), rụng lông mi(2)
Rối loạn tai và mê đạo
Ít gặp: chóng mặt(1), ù tai(2)
Rối loạn tim
Ít gặp: suy hô hấp(2), đau thắt ngực(2), loạn nhịp tim(2), đánh trống ngực(2)(3),nhịp tim bất thường(2), chậm nhịp tim(2)(3), nhịp tim nhanh(3)
Rối loạn mạch
Ít gặp: huyết áp thấp(1)
Rất hiếm gặp: tăng huyết áp(3)
Rối loạn hô hấp, lồng ngực và trung thất
Ít gặp: khó thở(2), phế quản quá mẫn(2), đau họng hầu(2), khô họng(2), ho(2), chảy máu cam(2), tắc nghẽn đường hô hấp trên(2), chảy nước mũi(2), kích ứng họng(2), khô mũi(1), chảy dịch mũi sau(1), hắt hơi(2)
Hiếm gặp: hội chứng ho đường hô hấp trên, sung huyết mũi
Chưa rõ: hen phế quản(2)
Rối loạn tiêu hóa
Thường gặp: khô miệng(1)
Ít gặp: khó tiêu(2), viêm thực quản(2), khó chịu vùng bụng(2), tiêu chảy(2), nôn(2), buồn nôn(1), tăng nhu động ruột(2), đầy hơi(2), tê miệng(2), dị cảm miệng(1)
Rối loạn gan mật
Chưa rõ: xét nghiệm chức năng gan bất thường(2)
Rối loạn da và mô dưới da
Ít gặp: viêm da tiếp xúc(1), nổi mề đay(2), ban đỏ(2), phát ban có mụn nhỏ ở da(2), ngứa toàn thân(2), rụng tóc(2), căng da(2)
Chưa rõ: phù mặt(3), viêm da(2)(3), phát ban(2)(3)
Rối loạn cơ xương và mô liên kết
Ít gặp: đau lưng(2), co thắt cơ(2), đau cơ(2)
Chưa rõ: đau khớp(2), đau đầu chi(2)
Rối loạn thận và tiết niệu
Ít gặp: đau thận(2)
Chưa rõ: đa niệu(2)
Rối loạn hệ sinh sản và lồng ngực
Ít gặp: rối loạn chức năng cương dương(2)
Rối loạn chung và tại vị trí đưa thuốc
Ít gặp: đau(2), bất thường ở ngực(2), cảm giác bất thường(2), cảm giác bồn chồn(2), bứt rứt(2), tồn lưu thuốc(1)
Chưa rõ: đau ngực, phù ngoại biên(2)(3)
(1) phản ứng bất lợi được ghi nhận với SIMBRINZA
(2) các phản ứng bất lợi bổ sung được ghi nhận khi dùng đơn thành phần brinzolamide
(3) các phản ứng bất lợi bổ sung được ghi nhận khi dùng đơn thành phần brimonidin
9. Tương tác với các thuốc khác
Không có nghiên cứu tương tác thuốc đặc hiệu được thực hiện với SIMBRINZA.
Chống chỉ định dùng SIMBRINZA cho bệnh nhân đang dùng các thuốc ức chế monoamin oxidase và bệnh nhân đang dùng các thuốc chống trầm cảm có ảnh hưởng đến dẫn truyền noradrenergic (như các thuốc chống trầm cảm ba vòng và mianserin), (xem mục Chống chỉ định). Thuốc chống trầm cảm ba vòng có thể làm giảm đáp ứng hạ nhãn áp của SIMBRINZA.
Nên thận trọng do khả năng tác dụng cộng hợp hoặc tác dụng tăng cường ức chế thần kinh trung ương (như rượu, các barbiturat, dẫn chất thuốc phiện, thuốc an thần hoặc thuốc gây mê).
Không có các dữ liệu về nồng độ các catecholamin trong tuần hoàn sau khi dùng SIMBRINZA. Tuy nhiên, bệnh nhân dùng các thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa và hấp thu các amin trong tuần hoàn (như chlorpromazin, methylphenidat, reserpin, các thuốc ức chế tái thu hồi serotonin-noradrenalin) cần thận trọng.
Nhóm chất chủ vận α-adrenergic (như brimonidin tartrat) có thể làm giảm nhịp tim và huyết áp. Huyết áp giảm nhẹ đã được ghi nhận ở một số bệnh nhân sau khi dùng SIMBRINZA. Thận trọng khi sử dụng các thuốc như thuốc điều trị tăng huyết áp hoặc các glycosid tim đồng thời với SIMBRINZA.
Cần thận trọng khi bắt đầu (hoặc thay đổi liều) thuốc dùng đồng thời có tác dụng toàn thân (không phân biệt dạng bào chế) có thể tương tác với chất chủ vận α-adrenergic hoặc ảnh hưởng đến tác dụng của các thuốc này như hiệp đồng hoặc đối kháng với thụ thể adrenergic (như isoprenalin, prazosin).
Brinzolamid là một chất ức chế carbonic anhydrase mặc dù dùng tại chỗ nhưng được hấp thu toàn thân. Rối loạn cân bằng acid-base đã được ghi nhận với các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống. Cần cân nhắc đến khả năng tương tác ở bệnh nhân dùng SIMBRINZA.
Có khả năng có tác dụng hiệp đồng trên tác dụng toàn thân đã được biết của chất ức chế carbonic anhydrase ở bệnh nhân dùng một thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống và brinzolamid dùng tại chỗ. Không khuyến cáo sử dụng đồng thời SIMBRINZA với các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống.
Các isozym cytochrom P-450 tham gia vào quá trình chuyển hóa brinzolamid bao gồm CYP3A4 (enzym chính), CYP2A6, CYP2B6, CYP2C8 và CYP2C9. Dự kiến các thuốc ức chế CYP3A4 như ketoconazol, itraconazol, clotrimazol, ritonavir và troleandomycin sẽ ức chế quá trình chuyển hóa của brinzolamid thông qua CYP3A4. Cần thận trọng khi dùng đồng thời với các thuốc ức chế CYP3A4. Tuy nhiên, không có sự tích lũy brinzolamid do thải trừ qua thận là con đường thải trừ chính. Brinzolamid không ức chế các isozym cytochrom P-450.
Chống chỉ định dùng SIMBRINZA cho bệnh nhân đang dùng các thuốc ức chế monoamin oxidase và bệnh nhân đang dùng các thuốc chống trầm cảm có ảnh hưởng đến dẫn truyền noradrenergic (như các thuốc chống trầm cảm ba vòng và mianserin), (xem mục Chống chỉ định). Thuốc chống trầm cảm ba vòng có thể làm giảm đáp ứng hạ nhãn áp của SIMBRINZA.
Nên thận trọng do khả năng tác dụng cộng hợp hoặc tác dụng tăng cường ức chế thần kinh trung ương (như rượu, các barbiturat, dẫn chất thuốc phiện, thuốc an thần hoặc thuốc gây mê).
Không có các dữ liệu về nồng độ các catecholamin trong tuần hoàn sau khi dùng SIMBRINZA. Tuy nhiên, bệnh nhân dùng các thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa và hấp thu các amin trong tuần hoàn (như chlorpromazin, methylphenidat, reserpin, các thuốc ức chế tái thu hồi serotonin-noradrenalin) cần thận trọng.
Nhóm chất chủ vận α-adrenergic (như brimonidin tartrat) có thể làm giảm nhịp tim và huyết áp. Huyết áp giảm nhẹ đã được ghi nhận ở một số bệnh nhân sau khi dùng SIMBRINZA. Thận trọng khi sử dụng các thuốc như thuốc điều trị tăng huyết áp hoặc các glycosid tim đồng thời với SIMBRINZA.
Cần thận trọng khi bắt đầu (hoặc thay đổi liều) thuốc dùng đồng thời có tác dụng toàn thân (không phân biệt dạng bào chế) có thể tương tác với chất chủ vận α-adrenergic hoặc ảnh hưởng đến tác dụng của các thuốc này như hiệp đồng hoặc đối kháng với thụ thể adrenergic (như isoprenalin, prazosin).
Brinzolamid là một chất ức chế carbonic anhydrase mặc dù dùng tại chỗ nhưng được hấp thu toàn thân. Rối loạn cân bằng acid-base đã được ghi nhận với các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống. Cần cân nhắc đến khả năng tương tác ở bệnh nhân dùng SIMBRINZA.
Có khả năng có tác dụng hiệp đồng trên tác dụng toàn thân đã được biết của chất ức chế carbonic anhydrase ở bệnh nhân dùng một thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống và brinzolamid dùng tại chỗ. Không khuyến cáo sử dụng đồng thời SIMBRINZA với các thuốc ức chế carbonic anhydrase đường uống.
Các isozym cytochrom P-450 tham gia vào quá trình chuyển hóa brinzolamid bao gồm CYP3A4 (enzym chính), CYP2A6, CYP2B6, CYP2C8 và CYP2C9. Dự kiến các thuốc ức chế CYP3A4 như ketoconazol, itraconazol, clotrimazol, ritonavir và troleandomycin sẽ ức chế quá trình chuyển hóa của brinzolamid thông qua CYP3A4. Cần thận trọng khi dùng đồng thời với các thuốc ức chế CYP3A4. Tuy nhiên, không có sự tích lũy brinzolamid do thải trừ qua thận là con đường thải trừ chính. Brinzolamid không ức chế các isozym cytochrom P-450.
10. Dược lý
Nhóm dược lý: Thuốc nhãn khoa. Thuốc chống glôcôm và co đồng tử.
Mã ATC: S01EC54
Cơ chế tác dụng
SIMBRINZA chứa hai thành phần hoạt chất: brinzolamid và brimonidin tartrat. Hai thành phần này làm hạ nhãn áp (IOP) ở bệnh nhân glôcôm góc mở và tăng nhãn áp (OHT) bằng cách ức chế hình thành thể dịch từ quá trình hình thành thể dịch ở thể mi trong mắt. Mặc dù cả brinzolamid và brimonidin làm hạ nhãn áp bằng cách ức chế hình thành thể dịch, cơ chế tác dụng của chúng là khác nhau.
Brinzolamid ức chế enzym carbonic anhydrase (CA-11) trong biểu mô thể mi làm giảm sự hình thành các ion bicarbonat với việc giảm natri và vận chuyển thể dịch qua biểu mô thể mi, dẫn đến làm giảm sự hình thành thể dịch. Brimonidin, chất chủ vận alpha-2 adrenergic, ức chế enzym adenylyl cyclase và ức chế sự hình thành phụ thuộc cAMP của thủy dịch. Hơn nữa, dùng brimonidin có thể dẫn đến tăng lưu lượng chạy thoát qua mạc thể.
Mã ATC: S01EC54
Cơ chế tác dụng
SIMBRINZA chứa hai thành phần hoạt chất: brinzolamid và brimonidin tartrat. Hai thành phần này làm hạ nhãn áp (IOP) ở bệnh nhân glôcôm góc mở và tăng nhãn áp (OHT) bằng cách ức chế hình thành thể dịch từ quá trình hình thành thể dịch ở thể mi trong mắt. Mặc dù cả brinzolamid và brimonidin làm hạ nhãn áp bằng cách ức chế hình thành thể dịch, cơ chế tác dụng của chúng là khác nhau.
Brinzolamid ức chế enzym carbonic anhydrase (CA-11) trong biểu mô thể mi làm giảm sự hình thành các ion bicarbonat với việc giảm natri và vận chuyển thể dịch qua biểu mô thể mi, dẫn đến làm giảm sự hình thành thể dịch. Brimonidin, chất chủ vận alpha-2 adrenergic, ức chế enzym adenylyl cyclase và ức chế sự hình thành phụ thuộc cAMP của thủy dịch. Hơn nữa, dùng brimonidin có thể dẫn đến tăng lưu lượng chạy thoát qua mạc thể.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Nếu quá liều SIMBRINZA xảy ra, điều trị quá liều bao gồm điều trị hỗ trợ và điều trị triệu chứng. Đường thở của bệnh nhân nên được duy trì.
Do thành phần brinzolamid của SIMBRINZA, rối loạn điện giải, tình trạng nhiễm toan và sự ảnh hưởng đến hệ thần kinh có thể xảy ra. Cần theo dõi nồng độ các chất điện giải trong huyết thanh (đặc biệt kali) và pH máu.
Thông tin về biến cố khi nuốt phải thành phần brimonidin trong thuốc nhỏ mắt SIMBRINZA ở người lớn còn rất hạn chế. Phản ứng bất lợi duy nhất được ghi nhận cho đến hiện nay là hạ huyết áp. Đã có báo cáo sau hạ huyết áp là tăng huyết áp dội ngược lại.
Quá liều đường uống của các thuốc chủ vận alpha-2 đã được báo cáo gây ra các triệu chứng như hạ huyết áp, suy nhược, nôn, lơ mơ, buồn ngủ, nhịp tim chậm, loạn nhịp tim, co đồng tử, ngưng thở, giảm trương lực, hạ thân nhiệt, suy hô hấp và co giật.
Trẻ em
Các phản ứng bất lợi nghiêm trọng dưới đây sau khi bệnh nhân nhi vô ý nuốt phải thành phần brimonidin trong SIMBRINZA đã được báo cáo. Các triệu chứng bao gồm ức chế thần kinh trung ương, hôn mê tạm thời hoặc giảm ý thức, hôn mê, buồn ngủ, giảm trương lực, nhịp tim chậm, hạ thân nhiệt, xanh xao, suy hô hấp và ngừng thở, cần nhập viện để chăm sóc đặc biệt và đặt nội khí quản nếu có chỉ định. Các bệnh nhân được báo cáo đã hồi phục hoàn toàn, thường trong vòng 6 - 24 giờ.
Do thành phần brinzolamid của SIMBRINZA, rối loạn điện giải, tình trạng nhiễm toan và sự ảnh hưởng đến hệ thần kinh có thể xảy ra. Cần theo dõi nồng độ các chất điện giải trong huyết thanh (đặc biệt kali) và pH máu.
Thông tin về biến cố khi nuốt phải thành phần brimonidin trong thuốc nhỏ mắt SIMBRINZA ở người lớn còn rất hạn chế. Phản ứng bất lợi duy nhất được ghi nhận cho đến hiện nay là hạ huyết áp. Đã có báo cáo sau hạ huyết áp là tăng huyết áp dội ngược lại.
Quá liều đường uống của các thuốc chủ vận alpha-2 đã được báo cáo gây ra các triệu chứng như hạ huyết áp, suy nhược, nôn, lơ mơ, buồn ngủ, nhịp tim chậm, loạn nhịp tim, co đồng tử, ngưng thở, giảm trương lực, hạ thân nhiệt, suy hô hấp và co giật.
Trẻ em
Các phản ứng bất lợi nghiêm trọng dưới đây sau khi bệnh nhân nhi vô ý nuốt phải thành phần brimonidin trong SIMBRINZA đã được báo cáo. Các triệu chứng bao gồm ức chế thần kinh trung ương, hôn mê tạm thời hoặc giảm ý thức, hôn mê, buồn ngủ, giảm trương lực, nhịp tim chậm, hạ thân nhiệt, xanh xao, suy hô hấp và ngừng thở, cần nhập viện để chăm sóc đặc biệt và đặt nội khí quản nếu có chỉ định. Các bệnh nhân được báo cáo đã hồi phục hoàn toàn, thường trong vòng 6 - 24 giờ.
12. Bảo quản
Bảo quản ở nhiệt độ không quá 30°C