Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Calcium GERAL
Tricalci phosphat 10g
Vitamin D3 60000ui
Vitamin D3 60000ui
2. Công dụng của Calcium GERAL
Hỗn dịch uống Calcium Geral chỉ định điều trị trong các trường hợp sau:
- Trẻ em còi xương, chậm lớn.
- Thiếu calci, vitamin D ở người già, phụ nữ có thai và cho con bú.
- Co giật do giảm calci huyết.
- Trẻ em còi xương, chậm lớn.
- Thiếu calci, vitamin D ở người già, phụ nữ có thai và cho con bú.
- Co giật do giảm calci huyết.
3. Liều lượng và cách dùng của Calcium GERAL
Cách dùng: Hỗn dịch uống Calcium Geral lắc trước khi dùng.
Liều dùng
- Người lớn: Mỗi lần 2 muỗng canh, ngày 2 lần.
- Trẻ em: Mỗi lần 1 muỗng canh, ngày 2 lần.
- Trẻ còn bú: 1 muỗng cafe pha với sữa hoặc nước, ngày 2 lần.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Liều dùng
- Người lớn: Mỗi lần 2 muỗng canh, ngày 2 lần.
- Trẻ em: Mỗi lần 1 muỗng canh, ngày 2 lần.
- Trẻ còn bú: 1 muỗng cafe pha với sữa hoặc nước, ngày 2 lần.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
4. Chống chỉ định khi dùng Calcium GERAL
Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
Tăng calci huyết, calci niệu, sỏi thận.
Tăng calci huyết, calci niệu, sỏi thận.
5. Thận trọng khi dùng Calcium GERAL
Không dùng hỗn dịch uống Calcium Geral với các thuốc khác có chứa calcium và vitamin D3.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Tuân theo chỉ định từ bác sĩ. Chỉ nên dùng thuốc khi lợi ích vượt trội nguy cơ có thể xảy ra.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa rõ ảnh hưởng của thuốc.
8. Tác dụng không mong muốn
Khi sử dụng thuốc thường gặp các tác dụng không mong muốn (ADR) như:
- Thường gặp: Táo bón đầy hơi, buồn nôn, nôn.
- Ít gặp: Vã mồ hôi, loạn nhịp, rối chức năng tim cấp.
- Hiếm gặp: Huyết khối.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
- Thường gặp: Táo bón đầy hơi, buồn nôn, nôn.
- Ít gặp: Vã mồ hôi, loạn nhịp, rối chức năng tim cấp.
- Hiếm gặp: Huyết khối.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Vitamin D
Không dùng đồng thời với cholestyramin hoặc cholesipol hydroclorid vì làm giảm hấp thu vitamin D ở ruột, dầu khoáng làm giảm hấp thu vitamin D. Dùng đồng thời với thuốc lợi niệu thiazid làm tăng calci huyết.
Không dùng vitamin D với phenobarbitan hoặc/và phenytoin (và có thể với những thuốc gây cảm ứng men gan) vì những thuốc này làm giảm nồng độ 25- hydroxyergocalciferol và 25- hydroxyl-colecalciferol trong huyết tương và tăng chuyển hóa vitamin D thành những chất không có hoạt tính.
Không dùng đồng thời với corticoid vì corticoid làm giảm tác dụng vitamin D.
Không dùng đồng thời với các glycozid trợ tim sẽ làm tăng độc tính glycozid ở tim.
Tricalci phosphat
Không dùng đồng thời với các thiazid, clopamid, ciprofloxacin, clorthalidon, thuốc chống co giật vì ức chế thải trừ calci qua thận.
Calci làm giảm hấp thu các tetracyclin, kháng sinh nhóm quinolon, sắt kẽm và các khoáng chất thiết yếu khác.
Calci làm tăng độc tính với tim của các glycozid digitalis.
Không dùng đồng thời với cholestyramin hoặc cholesipol hydroclorid vì làm giảm hấp thu vitamin D ở ruột, dầu khoáng làm giảm hấp thu vitamin D. Dùng đồng thời với thuốc lợi niệu thiazid làm tăng calci huyết.
Không dùng vitamin D với phenobarbitan hoặc/và phenytoin (và có thể với những thuốc gây cảm ứng men gan) vì những thuốc này làm giảm nồng độ 25- hydroxyergocalciferol và 25- hydroxyl-colecalciferol trong huyết tương và tăng chuyển hóa vitamin D thành những chất không có hoạt tính.
Không dùng đồng thời với corticoid vì corticoid làm giảm tác dụng vitamin D.
Không dùng đồng thời với các glycozid trợ tim sẽ làm tăng độc tính glycozid ở tim.
Tricalci phosphat
Không dùng đồng thời với các thiazid, clopamid, ciprofloxacin, clorthalidon, thuốc chống co giật vì ức chế thải trừ calci qua thận.
Calci làm giảm hấp thu các tetracyclin, kháng sinh nhóm quinolon, sắt kẽm và các khoáng chất thiết yếu khác.
Calci làm tăng độc tính với tim của các glycozid digitalis.
10. Dược lý
Xem chi tiết ở tờ hướng dẫn sử dụng.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Vitamin D
Triệu chứng: Nếu dùng liên tục 50.000 UI vitamin D/ngày hoặc nhiều hơn hàng ngày có thể bị nhiễm độc vitamin D. Dấu hiệu và triệu chứng ban đầu khi dùng quá liều vitamin D là dấu hiệu và triệu chứng của tăng calci máu (yếu, mệt, ngủ gà, đâu đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn, ù tai, mất điều hòa ngoại ban, đau cơ, đau xương).
Xử trí: Ngưng dùng thuốc, ngưng bổ sung calci, uống nhiều nước hoặc truyền dịch. Nếu cần có thể dùng corticosteroid hoặc các thuốc khác, đặc biệt là thuốc lợi tiểu để tăng thải calci và giảm nồng độ calci trong huyết thanh. Có thể sử dụng lọc máu thận nhân tạo hoặc thẩm tách màng bụng để thải calci tự do ra khỏi cơ thể.
Nếu ngộ độc Vitamin D cấp, vừa mới uống thì có thể ngăn ngừa hấp thu vitamin D bằng gây nên hoặc rửa dạ dày. Nếu thuốc đã qua dạ dày, điều trị bằng dầu khoáng có thể thúc đẩy thải trừ vitamin D qua phân.
Tricalci phosphat
Nồng độ calci máu vượt quá 2,6 mmol/lít được coi là tăng calci huyết, ngưng thuốc chứa calci, người bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng
Nồng độ calci máu vượt quá 2,9 mmol/lít được coi là tăng calci huyết, phải lập tức dùng các biện pháp sau: Bù dịch bằng truyền tĩnh mạch natri clorid 0,9%, dùng thuốc lợi tiểu furosemid để tăng thải nhanh calci. Theo dõi nồng độ calci trong máu để có hướng điều trị.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Triệu chứng: Nếu dùng liên tục 50.000 UI vitamin D/ngày hoặc nhiều hơn hàng ngày có thể bị nhiễm độc vitamin D. Dấu hiệu và triệu chứng ban đầu khi dùng quá liều vitamin D là dấu hiệu và triệu chứng của tăng calci máu (yếu, mệt, ngủ gà, đâu đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn, ù tai, mất điều hòa ngoại ban, đau cơ, đau xương).
Xử trí: Ngưng dùng thuốc, ngưng bổ sung calci, uống nhiều nước hoặc truyền dịch. Nếu cần có thể dùng corticosteroid hoặc các thuốc khác, đặc biệt là thuốc lợi tiểu để tăng thải calci và giảm nồng độ calci trong huyết thanh. Có thể sử dụng lọc máu thận nhân tạo hoặc thẩm tách màng bụng để thải calci tự do ra khỏi cơ thể.
Nếu ngộ độc Vitamin D cấp, vừa mới uống thì có thể ngăn ngừa hấp thu vitamin D bằng gây nên hoặc rửa dạ dày. Nếu thuốc đã qua dạ dày, điều trị bằng dầu khoáng có thể thúc đẩy thải trừ vitamin D qua phân.
Tricalci phosphat
Nồng độ calci máu vượt quá 2,6 mmol/lít được coi là tăng calci huyết, ngưng thuốc chứa calci, người bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng
Nồng độ calci máu vượt quá 2,9 mmol/lít được coi là tăng calci huyết, phải lập tức dùng các biện pháp sau: Bù dịch bằng truyền tĩnh mạch natri clorid 0,9%, dùng thuốc lợi tiểu furosemid để tăng thải nhanh calci. Theo dõi nồng độ calci trong máu để có hướng điều trị.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
12. Bảo quản
Nơi khô mát, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.