Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Mô tả sản phẩm B.WELL MED-62
Máy đo Huyết áp Cơ MED-62 là máy đo huyết áp thông dụng.
Đây là loại máy dễ sử dụng và có kết quả kiểm tra có độ chính xác cao. Thiết bị
chủ yếu được sử dụng tại phòng khám và nhà riêng.
Đây là loại máy dễ sử dụng và có kết quả kiểm tra có độ chính xác cao. Thiết bị
chủ yếu được sử dụng tại phòng khám và nhà riêng.
2. Thành phần của B.WELL MED-62
B.Well MED-62 là máy đo huyết áp kiểu hộp cổ điển được trang bị kèm một ống nghe.
MED-62 có áp kế làm bằng kim loại, có tuổi thọ cao; cục bóp làm bằng nhựa cao su, có độ bền cao được trang bị một bộ lọc bụi. Vòng bít dùng cho bắp tay có chu vi từ 22–42 cm có độ tin cậy cao và tiện lợi khi sử dụng. Dễ dàng quấn vòng bít lên bắp tay do được trang bị một vòng đệm bằng kim loại và có hình dạng tròn đặc biệt. Nylon mật độ cao được trang bị nẹp viền mép tiện lợi, túi bóp khí làm bằng nhựa cao su đúc liền là các bộ phần thiết yếu đảm bảo vòng bít sẽ có hiệu năng lâu dài.
Các bác sĩ trên khắp thế giới đều tin tưởng và lựa chọn máy đo huyết áp B.Well vì có độ chính xác và độ tin cậy cao.
MED-62 có áp kế làm bằng kim loại, có tuổi thọ cao; cục bóp làm bằng nhựa cao su, có độ bền cao được trang bị một bộ lọc bụi. Vòng bít dùng cho bắp tay có chu vi từ 22–42 cm có độ tin cậy cao và tiện lợi khi sử dụng. Dễ dàng quấn vòng bít lên bắp tay do được trang bị một vòng đệm bằng kim loại và có hình dạng tròn đặc biệt. Nylon mật độ cao được trang bị nẹp viền mép tiện lợi, túi bóp khí làm bằng nhựa cao su đúc liền là các bộ phần thiết yếu đảm bảo vòng bít sẽ có hiệu năng lâu dài.
Các bác sĩ trên khắp thế giới đều tin tưởng và lựa chọn máy đo huyết áp B.Well vì có độ chính xác và độ tin cậy cao.
3. Công dụng của B.WELL MED-62
Máy đo Huyết áp Cơ được sử dụng để đo huyết áp tâm thu và tâm trương.
4. Liều lượng và cách dùng của B.WELL MED-62
1. Đảm bảo người cần đo ngồi ở tư thế hai bàn chân duỗi thẳng, lưng tựa và cánh tay được đỡ. Để cánh tay cao ngang tầm với tim.
Thận trọng: Đảm bảo toàn bộ các bộ phận đã được lắp đúng cách và chắc chắn.
Nếu không có thể dẫn đến thương tích hoặc sai lệch chỉ số đo.
2. Tìm động mạch cánh tay bằng cách đặt hai ngón tay cách khuỷu tay 2 cm ở mặt trong của cánh tay.
3. Đặt mép dưới của vòng bít cách khuỷu tay khoảng 2 cm.
4. Cần quấn vòng bít sao cho thật khít và không bị xê dịch vị trí. Siết chặt vòng bít
bằng cách ấn dải dính có gai thật chặt vào mặt nhám. Nếu cần, điều chỉnh lại
vòng bít.
5. Đặt cánh tay lên một mặt bàn. Cần thả lỏng cánh tay với lòng bàn tay để ngửa. Đảm bảo vòng bít cao ngang tầm với tim.
6. Một tay cầm áp kế sao cho bạn có thể nhìn thấy trực tiếp các số hiển thị. Tay còn lại cầm túi bóp khí làm phồng. Đóng van xả khí được trang bị liền với túi bóp khí làm phồng bằng cách vặn nó theo chiều kim đồng hồ.
7. Để làm phồng vòng bít, bóp thật nhanh túi bóp khí. Làm phồng vòng bít cho đến khi áp kế đạt mức áp suất CAO HƠN áp suất TÂM THU bình thường khoảng
20-30 mmHg.
Thận trọng: Không được làm phồng vòng bít quá 280 mmHg vì bạn có thể gây thương tích cho bệnh nhân hoặc làm hỏng thiết bị.
8. Từ từ mở van xả khí bằng cách vặn nó ngược chiều kim đồng hồ. Xả khí ở tốc độ 2-4 mmHg mỗi giây.
9. Nghe thật kỹ âm thanh phát ra và quan sát kim của áp kế. Khi bạn nghe thấy âm thanh xuất hiện lần đầu, đó là huyết áp TÂM THU.
10. Tiếp tục xả khí ở tốc độ 2-4 mmHg mỗi giây. Khi bạn không còn nghe thấy bất kỳ âm thanh nào nữa, đó là huyết áp TÂM TRƯƠNG.
11. Vặn van xả khí ngược chiều kim đồng hồ để xả nốt phần khí còn lại. Ghi lại chỉ số.
Lưu ý: Nếu bạn muốn thực hiện một lần đo nữa, bạn có thể làm phồng lại tối đa hai lần. Chờ tối thiểu 2-3 phút trước khi đo lại để tránh bị sai chỉ số do mạch máu bị ứ máu.
Hướng dẫn tham khảo nhanh
Trước khi đo
1. Thư giãn tối thiểu 5 phút trước khi tiến hành đo.
2. Gỡ phần tay áo bó chặt vào bắp tay.
3. Không được ăn, hút thuốc hoặc tập thể dục tối thiểu 30 phút trước khi tiến hành đo.
Trong khi đo
1. Đặt vòng bít cao ngang tầm với tim.
2. Mặt nghe của ống nghe trùm lên động mạch cánh tay.
3. Làm phồng vòng bít theo mức phù hợp. (cao hơn huyết áp Tâm thu ước tính 20-30 mmHg).
4. Không được nói chuyện hoặc cử động trong lúc đo.
5. Làm xẹp vòng bít theo tốc độ 2-4 mmHg mỗi giây.
Sau khi đo
1. Chờ 2-3 phút trước khi tiến hành đo tiếp.
Thận trọng: Đảm bảo toàn bộ các bộ phận đã được lắp đúng cách và chắc chắn.
Nếu không có thể dẫn đến thương tích hoặc sai lệch chỉ số đo.
2. Tìm động mạch cánh tay bằng cách đặt hai ngón tay cách khuỷu tay 2 cm ở mặt trong của cánh tay.
3. Đặt mép dưới của vòng bít cách khuỷu tay khoảng 2 cm.
4. Cần quấn vòng bít sao cho thật khít và không bị xê dịch vị trí. Siết chặt vòng bít
bằng cách ấn dải dính có gai thật chặt vào mặt nhám. Nếu cần, điều chỉnh lại
vòng bít.
5. Đặt cánh tay lên một mặt bàn. Cần thả lỏng cánh tay với lòng bàn tay để ngửa. Đảm bảo vòng bít cao ngang tầm với tim.
6. Một tay cầm áp kế sao cho bạn có thể nhìn thấy trực tiếp các số hiển thị. Tay còn lại cầm túi bóp khí làm phồng. Đóng van xả khí được trang bị liền với túi bóp khí làm phồng bằng cách vặn nó theo chiều kim đồng hồ.
7. Để làm phồng vòng bít, bóp thật nhanh túi bóp khí. Làm phồng vòng bít cho đến khi áp kế đạt mức áp suất CAO HƠN áp suất TÂM THU bình thường khoảng
20-30 mmHg.
Thận trọng: Không được làm phồng vòng bít quá 280 mmHg vì bạn có thể gây thương tích cho bệnh nhân hoặc làm hỏng thiết bị.
8. Từ từ mở van xả khí bằng cách vặn nó ngược chiều kim đồng hồ. Xả khí ở tốc độ 2-4 mmHg mỗi giây.
9. Nghe thật kỹ âm thanh phát ra và quan sát kim của áp kế. Khi bạn nghe thấy âm thanh xuất hiện lần đầu, đó là huyết áp TÂM THU.
10. Tiếp tục xả khí ở tốc độ 2-4 mmHg mỗi giây. Khi bạn không còn nghe thấy bất kỳ âm thanh nào nữa, đó là huyết áp TÂM TRƯƠNG.
11. Vặn van xả khí ngược chiều kim đồng hồ để xả nốt phần khí còn lại. Ghi lại chỉ số.
Lưu ý: Nếu bạn muốn thực hiện một lần đo nữa, bạn có thể làm phồng lại tối đa hai lần. Chờ tối thiểu 2-3 phút trước khi đo lại để tránh bị sai chỉ số do mạch máu bị ứ máu.
Hướng dẫn tham khảo nhanh
Trước khi đo
1. Thư giãn tối thiểu 5 phút trước khi tiến hành đo.
2. Gỡ phần tay áo bó chặt vào bắp tay.
3. Không được ăn, hút thuốc hoặc tập thể dục tối thiểu 30 phút trước khi tiến hành đo.
Trong khi đo
1. Đặt vòng bít cao ngang tầm với tim.
2. Mặt nghe của ống nghe trùm lên động mạch cánh tay.
3. Làm phồng vòng bít theo mức phù hợp. (cao hơn huyết áp Tâm thu ước tính 20-30 mmHg).
4. Không được nói chuyện hoặc cử động trong lúc đo.
5. Làm xẹp vòng bít theo tốc độ 2-4 mmHg mỗi giây.
Sau khi đo
1. Chờ 2-3 phút trước khi tiến hành đo tiếp.
5. Bảo quản
Môi trường vận hành: từ 5° đến +40°С, độ ẩm 15% — 85%.
Môi trường bảo quản: từ –20° đến +55°С, độ ẩm 15% — 85%.
Môi trường bảo quản: từ –20° đến +55°С, độ ẩm 15% — 85%.
6. Lưu ý
Phải bảo vệ không để thiết bị bị va đập.
Không bao giờ được làm phồng quá 300 mmHg.
Không được dùng dao kéo hoặc các vật sắc nhọn làm hỏng các bộ phận bằng cao su.
Không được để thiết bị tiếp xúc với nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Vòng bít rất nhạy cảm và phải sử dụng thật cẩn thận.
Đảm bảo không để trẻ em sử dụng thiết bị khi không có sự giám sát; một số bộ phận đủ nhỏ để trẻ nuốt phải.
Không bao giờ được làm phồng quá 300 mmHg.
Không được dùng dao kéo hoặc các vật sắc nhọn làm hỏng các bộ phận bằng cao su.
Không được để thiết bị tiếp xúc với nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Vòng bít rất nhạy cảm và phải sử dụng thật cẩn thận.
Đảm bảo không để trẻ em sử dụng thiết bị khi không có sự giám sát; một số bộ phận đủ nhỏ để trẻ nuốt phải.