Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Mô tả sản phẩm Fingertip Pulse Oximeter LK89
- Máy đo nồng độ Oxy SPO2 LK89 giúp kiểm tra % oxy có trong máu và nhịp tim trong thời gian thực thông qua ngón tay. Từ đó giúp xác định tình trạng bệnh đối với một số bệnh nhân như: Huyết áp thấp, thiếu máu, suy tim, suy hô hấp, COPD, đột quỵ, nhồi máu cơ tim đang phục hồi…
- Hơn nữa, SPO2 LK89 còn là thiết bị y tế rất cần thiết đối với những bệnh nhân mắc Covid-19. Sản phẩm giúp sớm phát hiện ra tình trạng thiếu hụt oxy trong máu ở bệnh nhân nhiễm Covid-19, nhằm cấp cứu kịp thời trong trường hợp bệnh nhân trở nặng trước khi có dấu hiệu lâm sàng như tím tái.
- Thiết bị có thiết kế nhỏ gọn với màu sắc hiện đại, màn hình OLED hiển thị dưới dạng số giúp người dùng dễ dàng theo dõi và sử dụng. - Đây là dòng sản phẩm đo SpO2 ược tin dùng rộng rãi ở hộ gia đình, trường học và trung tâm y tế như bệnh viện…
Thông số kỹ thuật
- Màn hình OLED hai màu (xanh lam và vàng)
- Độ phân giải màn hình: 128 * 64
- Phạm vi đo SpO2: 0% ~ 100%, (độ phân giải là 1%)
- Độ chính xác: 70% ~ 100%: ± 2%, Dưới 70% không xác định
- Phạm vi đo PR: 30bpm ~ 250bpm, (độ phân giải là 1bpm)
- Độ chính xác: ± 2bpm hoặc ± 2% (chọn lớn hơn)
- Hiệu suất đo trong điều kiện làm đầy yếu: SpO2 và tốc độ xung có thể được hiển thị chính xác khi tỷ lệ làm đầy xung là 0,4%. Sai số SpO2 là ± 4%, lỗi tốc độ xung là ± 2 bpm hoặc ± 2% (bộ chọn)
- Hơn nữa, SPO2 LK89 còn là thiết bị y tế rất cần thiết đối với những bệnh nhân mắc Covid-19. Sản phẩm giúp sớm phát hiện ra tình trạng thiếu hụt oxy trong máu ở bệnh nhân nhiễm Covid-19, nhằm cấp cứu kịp thời trong trường hợp bệnh nhân trở nặng trước khi có dấu hiệu lâm sàng như tím tái.
- Thiết bị có thiết kế nhỏ gọn với màu sắc hiện đại, màn hình OLED hiển thị dưới dạng số giúp người dùng dễ dàng theo dõi và sử dụng. - Đây là dòng sản phẩm đo SpO2 ược tin dùng rộng rãi ở hộ gia đình, trường học và trung tâm y tế như bệnh viện…
Thông số kỹ thuật
- Màn hình OLED hai màu (xanh lam và vàng)
- Độ phân giải màn hình: 128 * 64
- Phạm vi đo SpO2: 0% ~ 100%, (độ phân giải là 1%)
- Độ chính xác: 70% ~ 100%: ± 2%, Dưới 70% không xác định
- Phạm vi đo PR: 30bpm ~ 250bpm, (độ phân giải là 1bpm)
- Độ chính xác: ± 2bpm hoặc ± 2% (chọn lớn hơn)
- Hiệu suất đo trong điều kiện làm đầy yếu: SpO2 và tốc độ xung có thể được hiển thị chính xác khi tỷ lệ làm đầy xung là 0,4%. Sai số SpO2 là ± 4%, lỗi tốc độ xung là ± 2 bpm hoặc ± 2% (bộ chọn)
2. Thành phần của Fingertip Pulse Oximeter LK89
Bao gồm:
- Đo Oxy
- Dây buộc
- Hướng dẫn sử dụng
- Đo Oxy
- Dây buộc
- Hướng dẫn sử dụng
3. Công dụng của Fingertip Pulse Oximeter LK89
Máy đo nồng độ oxy trong máu là một cách hợp lý và chính xác để kiểm tra nhịp tim và mức độ bão hòa oxy trong máu.
4. Liều lượng và cách dùng của Fingertip Pulse Oximeter LK89
Cách sử dụng SPO2 LK89 như sau:
- Bước 1: Lắp 2 pin AAA vào hộp pin trước khi đậy nắp pin.
- Bước 2: Cắm 1 ngón tay vào lỗ cao su của máy (tốt nhất là cắm kỹ ngón tay) trước khi thả kẹp với móng tay hướng lên trên.
- Bước 3: Nhấn nút (nút màu đen/trắng) trên máy.
- Bước 4: Không run ngón tay khi đang dùng thiết bị để đo, cơ thể nên giữ nguyên không di chuyển.
- Bước 5: Nhấn nút màu xanh trên máy phía trước nếu muốn thay đổi hướng hiển thị của màn hình.
- Bước 6: Đọc dữ liệu liên quan từ màn hình hiển thị.
Một số lưu ý:
- Thiết bị có chức năng ngủ, nếu không có tín hiệu sẽ tự chuyển sang trạng thái ngủ.
- Vui lòng thay pin mới khi màn hình OLED báo pin yếu.
- Khi đưa tay vào máy, móng tay của bạn phải hướng lên trên
Cách đọc chỉ số SpO2
- SpO2 ≥ 97%: Mức bão hòa oxy trong máu ở mức ổn định.
SpO2 từ 92 – 97%: Oxy trong máu có dấu hiệu suy giảm, hơi khó thở. Bệnh nhân cần theo dõi thêm.
- SpO2 < 92%: Bệnh nhân thiếu oxy trong máu nghiêm trọng, gây ra một số triệu chứng như tím tái ngón tay, ở môi.
- Khi đó, cần cho bệnh nhân thở oxy bằng thiết bị chuyên dụng. Trường hợp nếu đã được hỗ trợ thở oxy lưu lượng từ 5 – 10 lít/ phút nhưng SpO2 không thể đạt > 92% thì bệnh nhân có nguy cơ cao bị suy hô hấp, cần nhập viện cấp cứu để can thiệp sâu hơn.
Cách đọc nhịp tim
- Nhịp tim khác nhau ở mỗi người, tùy thuộc vào độ tuổi, thể trạng, giới tính. Đối với người trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên), nhịp tim bình thường trong lúc nghỉ ngơi trong khoảng 60 – 100 nhịp mỗi phút.
- Ngoài ra, bạn cũng có thể theo dõi nhịp tim chuẩn theo độ tuổi như sau:
+ Trẻ sơ sinh: 120 – 160 nhịp/ phút
+ Trẻ từ 1 – 12 tháng: 80 – 140 nhịp/ phút
+ Trẻ từ 1 – 2 tuổi: 80 – 130 nhịp/ phút
+ Trẻ từ 2 – 6 tuổi: 75 – 120 nhịp/ phút
+ Trẻ từ 7 – 12 tuổi: 75 – 110 nhịp/ phút
+ Người lớn từ 18 tuổi: 60 – 100 nhịp/ phút
+ Vận động viên: 40 – 60 nhịp/ phút
- Bước 1: Lắp 2 pin AAA vào hộp pin trước khi đậy nắp pin.
- Bước 2: Cắm 1 ngón tay vào lỗ cao su của máy (tốt nhất là cắm kỹ ngón tay) trước khi thả kẹp với móng tay hướng lên trên.
- Bước 3: Nhấn nút (nút màu đen/trắng) trên máy.
- Bước 4: Không run ngón tay khi đang dùng thiết bị để đo, cơ thể nên giữ nguyên không di chuyển.
- Bước 5: Nhấn nút màu xanh trên máy phía trước nếu muốn thay đổi hướng hiển thị của màn hình.
- Bước 6: Đọc dữ liệu liên quan từ màn hình hiển thị.
Một số lưu ý:
- Thiết bị có chức năng ngủ, nếu không có tín hiệu sẽ tự chuyển sang trạng thái ngủ.
- Vui lòng thay pin mới khi màn hình OLED báo pin yếu.
- Khi đưa tay vào máy, móng tay của bạn phải hướng lên trên
Cách đọc chỉ số SpO2
- SpO2 ≥ 97%: Mức bão hòa oxy trong máu ở mức ổn định.
SpO2 từ 92 – 97%: Oxy trong máu có dấu hiệu suy giảm, hơi khó thở. Bệnh nhân cần theo dõi thêm.
- SpO2 < 92%: Bệnh nhân thiếu oxy trong máu nghiêm trọng, gây ra một số triệu chứng như tím tái ngón tay, ở môi.
- Khi đó, cần cho bệnh nhân thở oxy bằng thiết bị chuyên dụng. Trường hợp nếu đã được hỗ trợ thở oxy lưu lượng từ 5 – 10 lít/ phút nhưng SpO2 không thể đạt > 92% thì bệnh nhân có nguy cơ cao bị suy hô hấp, cần nhập viện cấp cứu để can thiệp sâu hơn.
Cách đọc nhịp tim
- Nhịp tim khác nhau ở mỗi người, tùy thuộc vào độ tuổi, thể trạng, giới tính. Đối với người trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên), nhịp tim bình thường trong lúc nghỉ ngơi trong khoảng 60 – 100 nhịp mỗi phút.
- Ngoài ra, bạn cũng có thể theo dõi nhịp tim chuẩn theo độ tuổi như sau:
+ Trẻ sơ sinh: 120 – 160 nhịp/ phút
+ Trẻ từ 1 – 12 tháng: 80 – 140 nhịp/ phút
+ Trẻ từ 1 – 2 tuổi: 80 – 130 nhịp/ phút
+ Trẻ từ 2 – 6 tuổi: 75 – 120 nhịp/ phút
+ Trẻ từ 7 – 12 tuổi: 75 – 110 nhịp/ phút
+ Người lớn từ 18 tuổi: 60 – 100 nhịp/ phút
+ Vận động viên: 40 – 60 nhịp/ phút
5. Đối tượng sử dụng
- Người bệnh liên quan đến tim mạch như suy tim, rối loạn nhịp tim, trụy mạch, tụt huyết áp
- Bệnh nhân mắc các bệnh về hô hấp như viêm phổi do Covid-19, suy hô hấp, hen suyễn
- Trẻ sơ sinh bị đẻ non, bị suy hô hấp
- Người mắc bệnh nặng, cần phải hồi sức như nhược cơ, đột quỵ não, chấn thương tuỷ cổ có kèm theo liệt cơ hô hấp.
- Người muốn theo dõi sức khỏe cá nhân ngay tại nhà
- Bệnh nhân mắc các bệnh về hô hấp như viêm phổi do Covid-19, suy hô hấp, hen suyễn
- Trẻ sơ sinh bị đẻ non, bị suy hô hấp
- Người mắc bệnh nặng, cần phải hồi sức như nhược cơ, đột quỵ não, chấn thương tuỷ cổ có kèm theo liệt cơ hô hấp.
- Người muốn theo dõi sức khỏe cá nhân ngay tại nhà
6. Lưu ý
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
- Không sử dụng thiết bị JPD-500D với MRI hoặc CT.
- Không dùng máy trong môi trường dễ cháy, nổ.
- Máy được sử dụng như một phương tiện hỗ trợ đánh giá bệnh nhân. Các bác sĩ nên đánh giá kết hợp với các biểu hiện và triệu chứng lâm sàng.
- Không dán băng dính trên ngón tay trong khi dùng cảm biến xung đầu ngón tay. Điều này có thể gây ra kết quả đọc không chính xác hoặc da bị phồng rộp.
- Có thể gây ra kết quả đọc không chính xác khi cho bệnh nhân sử dụng thuốc bổ tim sau khi ngừng tim hoặc bệnh nhân bị run.
- Móng tay màu sáng hoặc sơn màu sáng có thể khiến việc đọc SPO2 không chính xác.
- Tuân theo các quy định địa phương và hướng dẫn tái chế liên quan đến việc thải bỏ hoặc tái chế thiết bị và các thành phần của thiết bị, bao gồm cả pin.
- Không sử dụng thiết bị JPD-500D với MRI hoặc CT.
- Không dùng máy trong môi trường dễ cháy, nổ.
- Máy được sử dụng như một phương tiện hỗ trợ đánh giá bệnh nhân. Các bác sĩ nên đánh giá kết hợp với các biểu hiện và triệu chứng lâm sàng.
- Không dán băng dính trên ngón tay trong khi dùng cảm biến xung đầu ngón tay. Điều này có thể gây ra kết quả đọc không chính xác hoặc da bị phồng rộp.
- Có thể gây ra kết quả đọc không chính xác khi cho bệnh nhân sử dụng thuốc bổ tim sau khi ngừng tim hoặc bệnh nhân bị run.
- Móng tay màu sáng hoặc sơn màu sáng có thể khiến việc đọc SPO2 không chính xác.
- Tuân theo các quy định địa phương và hướng dẫn tái chế liên quan đến việc thải bỏ hoặc tái chế thiết bị và các thành phần của thiết bị, bao gồm cả pin.