Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Cadineuron
Hoạt chất: Magnesi lactat dihydrat 470mg, Pyridoxin hydroclorid hay vitamin B6 5mg.
2. Công dụng của Cadineuron
- Điều trị các trường hợp thiếu Magnesium nặng, riêng biệt hay kết hợp.
- Khi có thiếu Calcium đi kèm thì trong đa số trường hợp phải bù Magnesium trước khi bù Calcium.
- Điều trị các rối loạn chức năng của những cơn lo âu đi kèm với tăng thông khí (còn được gọi là tạng co giật) khi chưa có điều trị đặc hiệu.
- Khi có thiếu Calcium đi kèm thì trong đa số trường hợp phải bù Magnesium trước khi bù Calcium.
- Điều trị các rối loạn chức năng của những cơn lo âu đi kèm với tăng thông khí (còn được gọi là tạng co giật) khi chưa có điều trị đặc hiệu.
3. Liều lượng và cách dùng của Cadineuron
* Người lớn:
- Thiếu Magnesium nặng: 6 viên / ngày.
- Tạng co giật : 4 viên / ngày.
* Trẻ em:
- Uống 1 – 3 viên/ ngày tùy theo tuổi.
- Nên chia liều dùng mỗi ngày ra làm 2 hoặc 3 lần, uống với nhiều nước.
- Thiếu Magnesium nặng: 6 viên / ngày.
- Tạng co giật : 4 viên / ngày.
* Trẻ em:
- Uống 1 – 3 viên/ ngày tùy theo tuổi.
- Nên chia liều dùng mỗi ngày ra làm 2 hoặc 3 lần, uống với nhiều nước.
4. Chống chỉ định khi dùng Cadineuron
Suy thận nặng với độ thanh giải của creatin dưới 30 ml/ phút.
5. Thận trọng khi dùng Cadineuron
- Tránh dùng Magnesium kết hợp với các chế phẩm có chứa Phosphate và muối Calcium là các chất ức chế quá trình hấp thu Magnesium tại ruột non.
- Trong trường hợp phải điều trị kết hợp Tetracycline đường uống thì phải uống hai loại thuốc cách nhau ít nhất 3 giờ.
- Không phối hợp với Levodopa vì Levodopa bị vitamin B6 ức chế.
- Trong trường hợp phải điều trị kết hợp Tetracycline đường uống thì phải uống hai loại thuốc cách nhau ít nhất 3 giờ.
- Không phối hợp với Levodopa vì Levodopa bị vitamin B6 ức chế.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Chỉ dùng magnesi ở phụ nữ có thai khi cần thiết.
- Thành phần magnesi và vitamin B6 đơn lẻ được xem là tương thích với thời kỳ cho con bú. Liều vitamin B6 được khuyến cáo dùng hằng ngày cho phụ nữ đang cho con bú không được quá 20mg/ngày.
- Thành phần magnesi và vitamin B6 đơn lẻ được xem là tương thích với thời kỳ cho con bú. Liều vitamin B6 được khuyến cáo dùng hằng ngày cho phụ nữ đang cho con bú không được quá 20mg/ngày.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không có thông tin.
8. Tác dụng không mong muốn
Tiêu chảy, đau bụng
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Tránh dùng Magnesi kết hợp với các chế phẩm có chứa phosphat và muối calci là các chất ức chế quá trình hấp thu Magnesi tại ruột non.
- Trong trường hợp phải điều trị kết hợp với các tetracyclin đường uống, thì phải uống hai loại thuốc cách khoảng nhau ít nhất 3 giờ. Không phối hợp với Levodopa vì Levodopa bị vitamin B6 ức chế.
- Trong trường hợp phải điều trị kết hợp với các tetracyclin đường uống, thì phải uống hai loại thuốc cách khoảng nhau ít nhất 3 giờ. Không phối hợp với Levodopa vì Levodopa bị vitamin B6 ức chế.
10. Dược lý
* Dược lực học
Về phương diện sinh lý, magnesi là một ion dương có nhiều trong nội bào. Magnesi làm giảm tính kích thích của nơrôn và sự dẫn truyền nơrôn cơ. Magnesi tham gia vào nhiều phản ứng men. Pyridoxin là một đồng enzym (đồng diếu tố), tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa.
* Dược động học
Sự hấp thu muối magnesi ở đường tiêu hóa xảy ra qua một cơ chế thụ động, trong số nhiều cơ chế khác nhau, trong đó độ hòa tan của muối có vai trò quyết định.
Sự hấp thu muối magnesi ở đường tiêu hóa không vượt quá 50%.
Bài tiết chủ yếu trong nước tiểu.
Về phương diện sinh lý, magnesi là một ion dương có nhiều trong nội bào. Magnesi làm giảm tính kích thích của nơrôn và sự dẫn truyền nơrôn cơ. Magnesi tham gia vào nhiều phản ứng men. Pyridoxin là một đồng enzym (đồng diếu tố), tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa.
* Dược động học
Sự hấp thu muối magnesi ở đường tiêu hóa xảy ra qua một cơ chế thụ động, trong số nhiều cơ chế khác nhau, trong đó độ hòa tan của muối có vai trò quyết định.
Sự hấp thu muối magnesi ở đường tiêu hóa không vượt quá 50%.
Bài tiết chủ yếu trong nước tiểu.
11. Quá liều và xử trí quá liều
* Dấu hiệu và triệu chứng:
- Thông thường, quá liều magnesi uống không gây ra những phản ứng gây độc trong điều kiện chức năng thận bình thường. Tuy nhiên, trong trường hợp suy thận, quá liều magnesi uống có thể gây độc.
- Tác hại gây độc chủ yếu tùy thuộc vào nồng độ magnesi huyết thanh với những dấu hiệu ngộ độc như: tụt huyết áp, buồn nôn, ói mửa, ức chế thần kinh trung ương, giảm phản xạ, bất thường điện tâm đồ, khởi đầu ức chế hô hấp, hôn mê, ngưng tim và liệt hô hấp, vô niệu.
* Xử trí:
Điều trị: bù nước, lợi tiểu bắt buộc. Trong trường hợp suy thận, cần lọc máu hay thẩm phân phúc mạc.
- Thông thường, quá liều magnesi uống không gây ra những phản ứng gây độc trong điều kiện chức năng thận bình thường. Tuy nhiên, trong trường hợp suy thận, quá liều magnesi uống có thể gây độc.
- Tác hại gây độc chủ yếu tùy thuộc vào nồng độ magnesi huyết thanh với những dấu hiệu ngộ độc như: tụt huyết áp, buồn nôn, ói mửa, ức chế thần kinh trung ương, giảm phản xạ, bất thường điện tâm đồ, khởi đầu ức chế hô hấp, hôn mê, ngưng tim và liệt hô hấp, vô niệu.
* Xử trí:
Điều trị: bù nước, lợi tiểu bắt buộc. Trong trường hợp suy thận, cần lọc máu hay thẩm phân phúc mạc.
12. Bảo quản
Giữ nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C.