Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Levtrang 5mg
Mỗi viên nén bao phim chứa:
- Dược chất: Levocetirizin hydrochlorid 5.0 mg
- Tá dược: Tinh bột ngô. lactose. polyvinyl pyrrolydon
(K-30). magnesi stearat. talc tinh khiết, HPMC(E-15).
HPMC(E-5), P.E.G-400. titan dioxid, màu ponceau 4R
lake, nhủ tương simethicon (30%).
- Dược chất: Levocetirizin hydrochlorid 5.0 mg
- Tá dược: Tinh bột ngô. lactose. polyvinyl pyrrolydon
(K-30). magnesi stearat. talc tinh khiết, HPMC(E-15).
HPMC(E-5), P.E.G-400. titan dioxid, màu ponceau 4R
lake, nhủ tương simethicon (30%).
2. Công dụng của Levtrang 5mg
Để làm giàm các triệu chứng liên quan tới viêm mùi dị
ứng theo mùa, viêm mũi dị ứng dai dằng.
ứng theo mùa, viêm mũi dị ứng dai dằng.
3. Liều lượng và cách dùng của Levtrang 5mg
Đối với người lớn và trẻ em >= 12 tuổi:
Liều khuyến cáo của levocetirizin hydrochlorid là 5 mg/ngày liễu đơn vào buổi tổi. Một số bệnh nhân có
thể dưoc kiem soát bằng viec sử dụng liều 2,5mg/ngày vào buổi tối.
Đối với trẻ từ 6 - 11 tuổi:
Liều khuyến cáo của levocetirizin hydrochlorid là 2.5mg/ngày liều dơn vào buổi tối. Không nên vượt quá
liều 2,5 mg/ngày bởi vì tác động ở liều 5 mg là xắp x
gấp đỏi so với người lớn.
Đối với trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi:
Liều khuyến cáo ban đầu của levocetirizin
hydrochlorid là 1,25 mg/ngày liều đơn vào buổi tối.
Khỏng nên vưot quá liểu 1.25 mg/ngày dựa trên su so
sánh tương quan với người trường thành dùng liều 5
mg.
Liều dùng ở bệnh nhân suy thận:
Người lớn và trė em từ 12 tuổi trở lên:
Giai đoạn của bệnh: Độ thanh thải Creatinin: Liều dùng
Suy thận nhẹ: CLCR= 50-80 ml/phút: 1 viên mỗi
ngày
Suy thận vừa: CLCR = 30-50 ml/phút: 1 viên mỗi
ngày
Suy thận nặng: CLCR = 10-30 ml/phút: Một viên mồi
lần, dùng 2 lần/tuần
Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, đang phải chạy thận nhân tạo: CLCR < 10 ml/phút: Chồng chỉ định
Không cần điều chỉnh liều nếu bệnh nhân chi bị suy
gan, tuy nhiên trong trường hựop bị suy gan cùng vởi
suy thận, nên dùng theo liều đã điều chinh.
Cách dùng:
Viên nén dùng đường uống. Khuyến cáo nen nuot cả
viên (không nhai hay nghiền trước khi nuốt).
Liều khuyến cáo của levocetirizin hydrochlorid là 5 mg/ngày liễu đơn vào buổi tổi. Một số bệnh nhân có
thể dưoc kiem soát bằng viec sử dụng liều 2,5mg/ngày vào buổi tối.
Đối với trẻ từ 6 - 11 tuổi:
Liều khuyến cáo của levocetirizin hydrochlorid là 2.5mg/ngày liều dơn vào buổi tối. Không nên vượt quá
liều 2,5 mg/ngày bởi vì tác động ở liều 5 mg là xắp x
gấp đỏi so với người lớn.
Đối với trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi:
Liều khuyến cáo ban đầu của levocetirizin
hydrochlorid là 1,25 mg/ngày liều đơn vào buổi tối.
Khỏng nên vưot quá liểu 1.25 mg/ngày dựa trên su so
sánh tương quan với người trường thành dùng liều 5
mg.
Liều dùng ở bệnh nhân suy thận:
Người lớn và trė em từ 12 tuổi trở lên:
Giai đoạn của bệnh: Độ thanh thải Creatinin: Liều dùng
Suy thận nhẹ: CLCR= 50-80 ml/phút: 1 viên mỗi
ngày
Suy thận vừa: CLCR = 30-50 ml/phút: 1 viên mỗi
ngày
Suy thận nặng: CLCR = 10-30 ml/phút: Một viên mồi
lần, dùng 2 lần/tuần
Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, đang phải chạy thận nhân tạo: CLCR < 10 ml/phút: Chồng chỉ định
Không cần điều chỉnh liều nếu bệnh nhân chi bị suy
gan, tuy nhiên trong trường hựop bị suy gan cùng vởi
suy thận, nên dùng theo liều đã điều chinh.
Cách dùng:
Viên nén dùng đường uống. Khuyến cáo nen nuot cả
viên (không nhai hay nghiền trước khi nuốt).
4. Chống chỉ định khi dùng Levtrang 5mg
Sử dụng levocetirizin hydrochlorid chống chi định trong trường hợp:
- Bệnh nhân quả mần với levocetirizin hay với bất cứ thành phần nào của thuốc. Các phản ứng xuất hiện từ nổi mề đay tới sốc phản vệ.
- Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối.
- Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối (Cle, < 10
mL/min) và bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
- Bệnh nhân nhi suy giảm chức năng thận.
- Trẻ em từ 6 tháng đến 11 tuoi suy giảm chức nang thận.
- Bệnh nhân quả mần với levocetirizin hay với bất cứ thành phần nào của thuốc. Các phản ứng xuất hiện từ nổi mề đay tới sốc phản vệ.
- Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối.
- Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối (Cle, < 10
mL/min) và bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
- Bệnh nhân nhi suy giảm chức năng thận.
- Trẻ em từ 6 tháng đến 11 tuoi suy giảm chức nang thận.
5. Thận trọng khi dùng Levtrang 5mg
Levocetirizin nên sử dung than trong ở những
trường hợp:
- Người uống rưou
- Phụ nữ có thai
- Phụ nữ cho con bú
Không nên dùng:
- Trẻ em dưoi 6 tuổi. Công thức cho trẻ em (nhi
khoa) nên được sử dụng
- Những người dị ứmg với levocetirizin. các dẫn
chất piperazin. hoặc bắt cử thành phần nào của
thuốc
- Những người có vấn để về di truyền hiếm gặp
không dung nạp galactose, thiếu hut Lapp lactase
hoặc kém hấp thu glucose-galactose
- Bệnh nhân suy giảm chức năng gan trầm trọng
trường hợp:
- Người uống rưou
- Phụ nữ có thai
- Phụ nữ cho con bú
Không nên dùng:
- Trẻ em dưoi 6 tuổi. Công thức cho trẻ em (nhi
khoa) nên được sử dụng
- Những người dị ứmg với levocetirizin. các dẫn
chất piperazin. hoặc bắt cử thành phần nào của
thuốc
- Những người có vấn để về di truyền hiếm gặp
không dung nạp galactose, thiếu hut Lapp lactase
hoặc kém hấp thu glucose-galactose
- Bệnh nhân suy giảm chức năng gan trầm trọng
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai
Nhóm B.
Phụ nữ cho con bú
Không xác định được: tuy nhiên cetirizin dã được báo
cảo bài tiết qua sữa mẹ.
Trẻ em
Tinh an toàn và hiệu quả chưa được ching minh ở trẻ
dưới 2 tuổi trong diều trị viêm mũi dị ứng theo mùa
hoặc trẻ dưới 6 thảng tuổi trong điều trị viêm mũi dị
ứng dai dâng và nổi mề đay tự phát mãn tính.
Nhóm B.
Phụ nữ cho con bú
Không xác định được: tuy nhiên cetirizin dã được báo
cảo bài tiết qua sữa mẹ.
Trẻ em
Tinh an toàn và hiệu quả chưa được ching minh ở trẻ
dưới 2 tuổi trong diều trị viêm mũi dị ứng theo mùa
hoặc trẻ dưới 6 thảng tuổi trong điều trị viêm mũi dị
ứng dai dâng và nổi mề đay tự phát mãn tính.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Trong các thử nghiệm lâm sàng xảy ra tình trạng buồn
ngủ, mệt mỏi và suy nhược đã duoc báo cảo ở một số
bệnh nhân sau khi đieu trị với levocetirizin
hydrochlorid. Bệnh nhân nên dược cảnh báo tránh tham gia vào những công việc nguy hiểm đòi hỏi hoàn
toàn tinh táo, và có sử dụng dong cơ giống nhu vận
hành máy móc hay lái xe sau khi uống levocetirizin.
ngủ, mệt mỏi và suy nhược đã duoc báo cảo ở một số
bệnh nhân sau khi đieu trị với levocetirizin
hydrochlorid. Bệnh nhân nên dược cảnh báo tránh tham gia vào những công việc nguy hiểm đòi hỏi hoàn
toàn tinh táo, và có sử dụng dong cơ giống nhu vận
hành máy móc hay lái xe sau khi uống levocetirizin.
8. Tác dụng không mong muốn
Hệ tim mạch: Tác dụng phụ lên tim mạch hiểm khi
xảy ra bao gồm đánh trống ngực.
Da liễu: Tác dụng phụ lẻn da hiểm khi xảy ra bao gồm
phù mạch thần kinh, phát ban, ngửa, hồng ban nhiễm
sắc cố định và nổi mề đay.
Hệ tiêu hóa: Tác dụng phụ lên hệ tiêu hóa bao gồm
khỏ miệng (2,6%), và hiếm khi bao gồm buồn nôn.
Nôn cũng đã được bảo cáo.
Mẫn cảm: Tác dụng phụ quá mần hiểm khi xảy ra bao
gồm các phản ứng quá man và sốc phản vệ.
Hệ thần kinh: Tác dung phu lên hệ thần kinh bao
gồm buồn ngủ, đau đầu, mệt mỏi, co giật và suy
nhược. Dị cảm và chỏng mặt cũng được bảo cáo.
Gan: Tác dụng phụ lên gan hiểm khi xảy ra bao gồm
các thử nghiệm bắt thường về chức năng gan.
Mắt: Tác dụng phụ lên mắt hiếm khi xảy ra bao gồm
rối loạn thị giác.
Hệ hô hấp: Tác dụng phu lên hệ ho hấp bao gồm
viêm mũi họng, viêm mũi, chảy máu cam, ho và hiếm
khi khó thở.
Tâm thần: Tác dụng phụ lên tâm thần bao gồm gây
nên tính hung hăng và kich động.
Cơ xuơng khóp: Tác dụng phụ lên cơ xương khóp
bao gồm chứng đau cơ.
Hệ tiết niệu: Tác dụng phụ lên hệ tiết niệu bao gồm
chứng bí tiểu.
Thông báo cho bác sĩ các tác dựng không mong
muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
xảy ra bao gồm đánh trống ngực.
Da liễu: Tác dụng phụ lẻn da hiểm khi xảy ra bao gồm
phù mạch thần kinh, phát ban, ngửa, hồng ban nhiễm
sắc cố định và nổi mề đay.
Hệ tiêu hóa: Tác dụng phụ lên hệ tiêu hóa bao gồm
khỏ miệng (2,6%), và hiếm khi bao gồm buồn nôn.
Nôn cũng đã được bảo cáo.
Mẫn cảm: Tác dụng phụ quá mần hiểm khi xảy ra bao
gồm các phản ứng quá man và sốc phản vệ.
Hệ thần kinh: Tác dung phu lên hệ thần kinh bao
gồm buồn ngủ, đau đầu, mệt mỏi, co giật và suy
nhược. Dị cảm và chỏng mặt cũng được bảo cáo.
Gan: Tác dụng phụ lên gan hiểm khi xảy ra bao gồm
các thử nghiệm bắt thường về chức năng gan.
Mắt: Tác dụng phụ lên mắt hiếm khi xảy ra bao gồm
rối loạn thị giác.
Hệ hô hấp: Tác dụng phu lên hệ ho hấp bao gồm
viêm mũi họng, viêm mũi, chảy máu cam, ho và hiếm
khi khó thở.
Tâm thần: Tác dụng phụ lên tâm thần bao gồm gây
nên tính hung hăng và kich động.
Cơ xuơng khóp: Tác dụng phụ lên cơ xương khóp
bao gồm chứng đau cơ.
Hệ tiết niệu: Tác dụng phụ lên hệ tiết niệu bao gồm
chứng bí tiểu.
Thông báo cho bác sĩ các tác dựng không mong
muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Dữ liệu in vitro cho thấy levocetirizin dường như không ảnh hưởng tới tương tác dược động học thông qua ức chế hay hoạt hóa các enzym chuyển hóa thuốc ở gan. Không có nghiên cứu tương tác thuốc-thuốc được báo cáo với levocetirizin. Các nghiên cứu tương tác thuốc đã được thực hiện với hỗn hợp racemic cetirizin
Antipyrin, Azithromycin, Cimetidin, Erythromycin, Ketoconazol, Theophyllin, và Pseudoephedrin
Các nghiên cứu tương tác dược động học dã thực hiện
với hồn hop racemic cetirizin dã chứng to rång
levocetirizin khỏng tương tác với antipyrin.
pseudoephedrin ketoconazol. và cimetidin. Có su giảm nhẹ (-16%) hệ số thanh thái gây ra bởi sử dung lieu 400 mg
theophyllin. Có thể là theophyllin dùng liều cao có thể
gây ảnh hưởng lớn hơn.
Ritonavir
Ritonavir có thể làm tăng nong đo levocetirizin trong
máu. có thể làm tăng nguy cơ của những tác dụng phụ
ở levocetirizin. Nhân viên y te kiểm tra trước khi sử
dụng kết hợp các thuốc này. nếu cần thiết có the giam
liểu levocetirizin.
Theophyllin
Theophyllin có thể làm tăng nhẹ nong đo levocetirizin
trong máu. Không biểt nó có thể gay ra bắt ky vấn de
nào không. do đó báo cho nhân viên y tế biet nếu bạn
gặp bắt kỳ vấn đề nào khi sử dụng kết hợp các thuốc
này với nhau.
Antipyrin, Azithromycin, Cimetidin, Erythromycin, Ketoconazol, Theophyllin, và Pseudoephedrin
Các nghiên cứu tương tác dược động học dã thực hiện
với hồn hop racemic cetirizin dã chứng to rång
levocetirizin khỏng tương tác với antipyrin.
pseudoephedrin ketoconazol. và cimetidin. Có su giảm nhẹ (-16%) hệ số thanh thái gây ra bởi sử dung lieu 400 mg
theophyllin. Có thể là theophyllin dùng liều cao có thể
gây ảnh hưởng lớn hơn.
Ritonavir
Ritonavir có thể làm tăng nong đo levocetirizin trong
máu. có thể làm tăng nguy cơ của những tác dụng phụ
ở levocetirizin. Nhân viên y te kiểm tra trước khi sử
dụng kết hợp các thuốc này. nếu cần thiết có the giam
liểu levocetirizin.
Theophyllin
Theophyllin có thể làm tăng nhẹ nong đo levocetirizin
trong máu. Không biểt nó có thể gay ra bắt ky vấn de
nào không. do đó báo cho nhân viên y tế biet nếu bạn
gặp bắt kỳ vấn đề nào khi sử dụng kết hợp các thuốc
này với nhau.
10. Dược lý
Levocetirizin, đồng phân đối quang có tác dụng của cetirizin, là thuốc kháng histamin; tác dụng chính của nó gián tiếp thông qua sự ức chế chọn lọc thụ thể H1.
Tác dụng kháng histamin của levocetirizin đã được ghi nhận ở nhiều mô hình người và động vật. Kết hợp với các nghiên cứu In vitro chỉ ra rằng levocetirizin có ái lực với thụ thể H2 người cao gấp 2 lần so với cetirizin (tương ứng Ki = 3 nmol/L so với 6 nmol/L).
Tác dụng kháng histamin của levocetirizin đã được ghi nhận ở nhiều mô hình người và động vật. Kết hợp với các nghiên cứu In vitro chỉ ra rằng levocetirizin có ái lực với thụ thể H2 người cao gấp 2 lần so với cetirizin (tương ứng Ki = 3 nmol/L so với 6 nmol/L).
11. Quá liều và xử trí quá liều
Các triệu chứng quá liều có thể bao gồm buồn ngủ ở người lớn; kích động và bồn chồn ở giai đoạn đầu, sau đó là buồn ngủ ở trẻ em. Chưa tìm thấy thuốc giải độc đặc hiệu cho levocetirizin hydrochlorid. Nếu xảy ra tình trạng quá liều, khuyến cáo điều trị triệu chứng và hỗ trợ.
Levocetirizin hydrochlorid loại bỏ bằng cách thẩm tách không có hiệu quả, và thẩm tách sẽ không có tác dụng trừ khi sử dụng đồng thời với tác nhân có thể thẩm tách.
Levocetirizin hydrochlorid loại bỏ bằng cách thẩm tách không có hiệu quả, và thẩm tách sẽ không có tác dụng trừ khi sử dụng đồng thời với tác nhân có thể thẩm tách.
12. Bảo quản
Bảo quản dưới 30°C. Tránh ánh sáng và ẩm.