
Đã duyệt nội dung

Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Synvetri Levetiracetam syrup
Levetiracetam.
2. Công dụng của Synvetri Levetiracetam syrup
Levetiracetam được chỉ định đơn trị liệu trong điều trị
Các cơn động kinh khởi phát cục bộ có hoặc không có toàn thể hóa thứ phát ở người lớn và thanh thiếu niên từ 16 tuổi trở lên mới được chẩn đoán động kinh.
Levetiracetam được chỉ định điều trị kết hợp trong điều trị
– Các cơn động kinh khởi phát cục bộ có hoặc không có toàn thể hóa thứ phát ở người lớn, thanh thiếu niên và trẻ em từ 4 tuổi trở lên bị bệnh động kinh.
– Cơn co giật ở người lớn và thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên bị bệnh động kinh giật cơ thiếu niên (Juvenile Myoclonic Epilepsy).
– Các cơn co cứng co giật toàn thể tiên phát ở người lớn và thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên bị động kinh toàn thể vô căn.
Các cơn động kinh khởi phát cục bộ có hoặc không có toàn thể hóa thứ phát ở người lớn và thanh thiếu niên từ 16 tuổi trở lên mới được chẩn đoán động kinh.
Levetiracetam được chỉ định điều trị kết hợp trong điều trị
– Các cơn động kinh khởi phát cục bộ có hoặc không có toàn thể hóa thứ phát ở người lớn, thanh thiếu niên và trẻ em từ 4 tuổi trở lên bị bệnh động kinh.
– Cơn co giật ở người lớn và thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên bị bệnh động kinh giật cơ thiếu niên (Juvenile Myoclonic Epilepsy).
– Các cơn co cứng co giật toàn thể tiên phát ở người lớn và thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên bị động kinh toàn thể vô căn.
3. Liều lượng và cách dùng của Synvetri Levetiracetam syrup
Cơn co giật cơ:
Đường uống:
Trẻ em từ 12 tuổi trở lên: Ban đầu: 500 mg hai lần mỗi ngày; Có thể làm tăng sau mỗi 2 tuần 500 mg/liều cho tới liều khuyến cáo cao nhất là 1500 mg hai lần mỗi ngày. Hiệu quả của liều lớn hơn 3000 mg/ngày vẫn chưa được xác minh.
Động kinh cục bộ:
Đường uống:
Trẻ em 1 tháng hoặc ít hơn 6 tháng tuổi: 7 mg/kg/liều 2 lần mỗi ngày (14 mg/kg/ngày), có thể tăng sau mỗi 2 tuần 14 mg/kg cho tới liều khuyến cáo hàng ngày là 42 mg/kg.
Trẻ em từ 6 tháng đến dưới 4 tuổi: 10 mg/kg/liều hai lần mỗi ngày (20 mg/kg/ngày), có thể tăng sau mỗi 2 tuần 20 mg/kg cho tới khuyến cáo dùng hàng ngày là 50 mg/kg (25 mg/kg hai lần mỗi ngày). Liều dùng hàng ngày là 50 mg/kg có thể giảm ở những bệnh nhân không thể chịu đựng liều này.
Trẻ em 4 tuổi đến dưới 16 tuổi: 10 mg/kg/liều hai lần mỗi ngày, có thể tăng sau mỗi 2 tuần 10 liều/mg/kg cho tới liều được khuyến cáo là 30 mg/kg/liều hai lần mỗi ngày (60 mg/kg/ngày). Liều dùng hàng ngày 60 mg/kg có thể giảm ở những bệnh nhân không thể chịu dựng liều này.
Trẻ em từ 16 tuổi trở lên: Tham khảo liều dùng cho người lớn.
Liều tối đa: 3000 mg/ngày.
Liều điều chỉnh khi suy thận:
Liều dùng nên được giảm với các bệnh nhân có chức năng thận suy giảm.
Đối với người trưởng thành:
Dạng giải phóng nhanh:
Độ thanh thải creatinin: Lớn hơn 80 mg/phút, liều từ 500 đến 1500 mg mỗi 12 giờ.
Độ thanh thải creatinin: 50 đến 80 ml/phút, liều từ 500 đến 1000 mg mỗi 12 giờ.
Độ thanh thải creatinin: 30 đến 50 ml/phút, liều từ 250 đến 750 mg mỗi 12 giờ.
Độ thanh thải creatinin: Ít hơn 30 mg/phút, liều từ 250 đến 500 mg mỗi 12 giờ.
Đối với trẻ em:
Độ thanh thải creatinin ít hơn 50 ml/min/1.73 m2: Sử dụng 50% liều dùng.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Đường uống:
Trẻ em từ 12 tuổi trở lên: Ban đầu: 500 mg hai lần mỗi ngày; Có thể làm tăng sau mỗi 2 tuần 500 mg/liều cho tới liều khuyến cáo cao nhất là 1500 mg hai lần mỗi ngày. Hiệu quả của liều lớn hơn 3000 mg/ngày vẫn chưa được xác minh.
Động kinh cục bộ:
Đường uống:
Trẻ em 1 tháng hoặc ít hơn 6 tháng tuổi: 7 mg/kg/liều 2 lần mỗi ngày (14 mg/kg/ngày), có thể tăng sau mỗi 2 tuần 14 mg/kg cho tới liều khuyến cáo hàng ngày là 42 mg/kg.
Trẻ em từ 6 tháng đến dưới 4 tuổi: 10 mg/kg/liều hai lần mỗi ngày (20 mg/kg/ngày), có thể tăng sau mỗi 2 tuần 20 mg/kg cho tới khuyến cáo dùng hàng ngày là 50 mg/kg (25 mg/kg hai lần mỗi ngày). Liều dùng hàng ngày là 50 mg/kg có thể giảm ở những bệnh nhân không thể chịu đựng liều này.
Trẻ em 4 tuổi đến dưới 16 tuổi: 10 mg/kg/liều hai lần mỗi ngày, có thể tăng sau mỗi 2 tuần 10 liều/mg/kg cho tới liều được khuyến cáo là 30 mg/kg/liều hai lần mỗi ngày (60 mg/kg/ngày). Liều dùng hàng ngày 60 mg/kg có thể giảm ở những bệnh nhân không thể chịu dựng liều này.
Trẻ em từ 16 tuổi trở lên: Tham khảo liều dùng cho người lớn.
Liều tối đa: 3000 mg/ngày.
Liều điều chỉnh khi suy thận:
Liều dùng nên được giảm với các bệnh nhân có chức năng thận suy giảm.
Đối với người trưởng thành:
Dạng giải phóng nhanh:
Độ thanh thải creatinin: Lớn hơn 80 mg/phút, liều từ 500 đến 1500 mg mỗi 12 giờ.
Độ thanh thải creatinin: 50 đến 80 ml/phút, liều từ 500 đến 1000 mg mỗi 12 giờ.
Độ thanh thải creatinin: 30 đến 50 ml/phút, liều từ 250 đến 750 mg mỗi 12 giờ.
Độ thanh thải creatinin: Ít hơn 30 mg/phút, liều từ 250 đến 500 mg mỗi 12 giờ.
Đối với trẻ em:
Độ thanh thải creatinin ít hơn 50 ml/min/1.73 m2: Sử dụng 50% liều dùng.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
4. Chống chỉ định khi dùng Synvetri Levetiracetam syrup
Chống chỉ định levetiracetam trong trường hợp: Quá mẫn với hoạt chất hoặc các dẫn xuất khác của pyrrolidone hoặc với bất cứ tá dược nào của thuốc.
5. Thận trọng khi dùng Synvetri Levetiracetam syrup
Ngừng thuốc
Theo thực hành lâm sàng hiện hành, nếu phải ngưng điều trị với levetiracetam thì khuyến cáo nên giảm liều dần dần (ví dụ ở người lớn và thanh thiếu niên cân nặng trên 50 kg: giảm 500mg hai lần mỗi ngày cho mỗi 2 đến 4 tuần; ở trẻ em và thanh thiếu niên cân nặng dưới 50 kg: không nên giảm liều quá 10mg/kg hai lần mỗi ngày cho mỗi 2 tuần).
Suy thận hoặc suy gan
- Có thể cần điều chỉnh liều khi sử dụng levetiracetam cho bệnh nhân suy thận. Với bệnh nhân suy gan nặng, khuyến cáo đánh giá chức năng thận trước khi chọn liều dùng. Trầm cảm và/hoặc ý định tự tử
- Đã có báo cáo vể việc tự tử, nỗ lực tự tử, có ý định và hành vi tự tử ở bệnh nhân được điều trị bằng các thuốc chống động kinh (kể cả levetiracetam). Một phân tích gộp (meta-analysis) từ các thử nghiệm ngẫu nhiên, có đối chứng với giả dược trên các thuốc chống động kinh khác đã cho thấy tăng nhẹ nguy cơ có các ý nghĩ và hành vi tự tử. Chưa rõ cơ chế của nguy cơ này.
- Do đó nên theo dõi các dấu hiệu trầm cảm và/hoặc ý định và hành vi tự tử của bệnh nhân và cân nhắc biện pháp điều trị thích hợp. Khuyên bệnh nhân (và người chăm sóc bệnh nhân) nên gặp bác sĩ khi xuất hiện các dấu hiệu trầm cảm và/hoặc ý định và hành vi tự tử.
Trẻ em
- Dạng viên nén không thích hợp để sử dụng ở trẻ em dưới 6 tuổi.
- Dữ liệu sẵn có ở trẻ em không gợi ý tác động của levetiracetam lên sự phát triển và tuổi dậy thì. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ tác động lâu dài lên khả năng học tập, sự thông minh, phát triển, chức năng nội tiết tuổi dậy thì và khả năng sinh sản trên trẻ em.
Theo thực hành lâm sàng hiện hành, nếu phải ngưng điều trị với levetiracetam thì khuyến cáo nên giảm liều dần dần (ví dụ ở người lớn và thanh thiếu niên cân nặng trên 50 kg: giảm 500mg hai lần mỗi ngày cho mỗi 2 đến 4 tuần; ở trẻ em và thanh thiếu niên cân nặng dưới 50 kg: không nên giảm liều quá 10mg/kg hai lần mỗi ngày cho mỗi 2 tuần).
Suy thận hoặc suy gan
- Có thể cần điều chỉnh liều khi sử dụng levetiracetam cho bệnh nhân suy thận. Với bệnh nhân suy gan nặng, khuyến cáo đánh giá chức năng thận trước khi chọn liều dùng. Trầm cảm và/hoặc ý định tự tử
- Đã có báo cáo vể việc tự tử, nỗ lực tự tử, có ý định và hành vi tự tử ở bệnh nhân được điều trị bằng các thuốc chống động kinh (kể cả levetiracetam). Một phân tích gộp (meta-analysis) từ các thử nghiệm ngẫu nhiên, có đối chứng với giả dược trên các thuốc chống động kinh khác đã cho thấy tăng nhẹ nguy cơ có các ý nghĩ và hành vi tự tử. Chưa rõ cơ chế của nguy cơ này.
- Do đó nên theo dõi các dấu hiệu trầm cảm và/hoặc ý định và hành vi tự tử của bệnh nhân và cân nhắc biện pháp điều trị thích hợp. Khuyên bệnh nhân (và người chăm sóc bệnh nhân) nên gặp bác sĩ khi xuất hiện các dấu hiệu trầm cảm và/hoặc ý định và hành vi tự tử.
Trẻ em
- Dạng viên nén không thích hợp để sử dụng ở trẻ em dưới 6 tuổi.
- Dữ liệu sẵn có ở trẻ em không gợi ý tác động của levetiracetam lên sự phát triển và tuổi dậy thì. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ tác động lâu dài lên khả năng học tập, sự thông minh, phát triển, chức năng nội tiết tuổi dậy thì và khả năng sinh sản trên trẻ em.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Không thấy ảnh hưởng lên khả năng sinh sản trong các nghiên cứu trên động vật. Không có sẵn dữ liệu lâm sàng, chưa rõ nguy cơ tiềm ẩn trên người.
Thai kỳ
- Không khuyến cáo levetiracetam trong thai kỳ và ở phụ nữ có khả năng mang thai mà không dùng biện pháp tránh thai trừ khi thật cần thiết.
- Chưa có đủ dữ liệu về việc sử dụng levetiracetam ở phụ nữ có thai. Những nghiên cứu trên động vật đã cho thấy độc tính đối với khả năng sinh sản. Nguy cớ tiềm ẩn đối với con người chưa được biết. Giống như các thuốc chống động kinh khác, những thay đổi sinh lý trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến nồng độ levetiracetam. Đã quan sát thấy có giảm nồng độ levetiracetam huyết tương trong thai kỳ. Sự giảm sút này thể hiện rõ hơn trong ba tháng cuối của thai kỳ (đến 60% nồng độ ban đầu trước khi có thai). Nên đảm bảo kiểm soát lâm sàng phù hợp cho phụ nữ mang thai điều trị bằng levetiracetam. Việc ngừng điều trị thuốc chống động kinh có thể dẫn đến đợt kịch phát của bệnh có thể gây hại cho người mẹ và thai nhi.
Cho con bú
- Levetiracetam được bài tiết qua sữa mẹ. Vì vậy, không khuyến cáo cho con bú khi đang dùng thuốc. Tuy nhiên, nếu cần điều trị với levetiracetam trong khi cho con bú, nên cân nhắc lợi ích/nguy cơ của việc điều trị so với tầm quan trọng của việc cho con bú.
Thai kỳ
- Không khuyến cáo levetiracetam trong thai kỳ và ở phụ nữ có khả năng mang thai mà không dùng biện pháp tránh thai trừ khi thật cần thiết.
- Chưa có đủ dữ liệu về việc sử dụng levetiracetam ở phụ nữ có thai. Những nghiên cứu trên động vật đã cho thấy độc tính đối với khả năng sinh sản. Nguy cớ tiềm ẩn đối với con người chưa được biết. Giống như các thuốc chống động kinh khác, những thay đổi sinh lý trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến nồng độ levetiracetam. Đã quan sát thấy có giảm nồng độ levetiracetam huyết tương trong thai kỳ. Sự giảm sút này thể hiện rõ hơn trong ba tháng cuối của thai kỳ (đến 60% nồng độ ban đầu trước khi có thai). Nên đảm bảo kiểm soát lâm sàng phù hợp cho phụ nữ mang thai điều trị bằng levetiracetam. Việc ngừng điều trị thuốc chống động kinh có thể dẫn đến đợt kịch phát của bệnh có thể gây hại cho người mẹ và thai nhi.
Cho con bú
- Levetiracetam được bài tiết qua sữa mẹ. Vì vậy, không khuyến cáo cho con bú khi đang dùng thuốc. Tuy nhiên, nếu cần điều trị với levetiracetam trong khi cho con bú, nên cân nhắc lợi ích/nguy cơ của việc điều trị so với tầm quan trọng của việc cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
- Chưa tiến hành nghiên cứu tác động của thuốc trên khả năng lái xe và vận hành máy móc.
- Do tính nhạy cảm của mỗi cá nhân có thể khác nhau, một số bệnh nhân có thể buồn ngủ hoặc có các triệu chứng khác có liên quan đến hệ thần kinh trung ương, đặc biệt tại thời điểm bắt đầu điều trị hoặc sau khi tăng liều. Vì vậy khuyến cáo nên thận trọng đối vối những bệnh nhân thực hiện những công việc đòi hỏi kỹ năng, ví dụ: lái xe hoặc vận hành máy móc. Khuyên bệnh nhân không nên lái xe hoặc vận hành máy móc cho đến khi xác nhận được rằng khả năng thực hiện những hoạt động này không bị ảnh hưởng.
- Do tính nhạy cảm của mỗi cá nhân có thể khác nhau, một số bệnh nhân có thể buồn ngủ hoặc có các triệu chứng khác có liên quan đến hệ thần kinh trung ương, đặc biệt tại thời điểm bắt đầu điều trị hoặc sau khi tăng liều. Vì vậy khuyến cáo nên thận trọng đối vối những bệnh nhân thực hiện những công việc đòi hỏi kỹ năng, ví dụ: lái xe hoặc vận hành máy móc. Khuyên bệnh nhân không nên lái xe hoặc vận hành máy móc cho đến khi xác nhận được rằng khả năng thực hiện những hoạt động này không bị ảnh hưởng.
8. Tác dụng không mong muốn
Dữ liệu thử nghiệm lâm sàng và Dữ liệu sau khi lưu hành thuốc
Tóm tắt hồ sơ an toàn
- Dữ liệu biến cố bất lợi được trình bày dưới đây dựa trên sự phân tích các thử nghiệm lâm sàng chung có đối chứng với giả dược với tất cả các chỉ định, với tổng số 3.416 bệnh nhân được điều trị bằng levetiracetam. Những dữ liệu này được bổ sung với việc sử dụng levetiracetam trong các nghiên cứu mở rộng nhãn mở tương ứng cũng như trong kinh nghiệm sau khi lưu hành thuốc. Tác dụng không mong muốn được báo cao với tần suất nhiều nhất là viêm mũi-họng, buồn ngủ, đau đầu, mệt mỏi và choáng váng. Hồ sơ an toàn của levetiracetam thường là tương tự giữa các nhóm tuổi (bệnh nhân người lớn và trẻ em) và giữa các chỉ định động kinh đã được phê duyệt.
- Các tác dụng không mong muốn được xếp loại theo loại tần suất sử dụng quy ước sau:
Rất phổ biến ≥ 1/10
Phổ biến ≥ 1/100 đến < 1/10
Không phổ biến ≥ 1/1000 đến < 1/100
Hiếm ≥ 1/10000 đến < 1/1000
Rất hiếm < 1/10000
Không biết (không thể ước tính từ dữ liệu sẵn có)
Các nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng
- Rất phổ biến: viêm mũi họng
- Hiếm: nhiễm khuẩn
- Rối loạn về máu và hệ bạch huyết
- Không phổ biến: giảm tiểu cẩu, giảm bạch cầu
- Hiếm: giảm toàn bộ huyết cầu, giảm bạch cầu trung tính, giảm bạch cầu hạt.
- Rối loạn hệ miễn dịch
- Hiếm: phản ứng thuốc có tăng eosinophi và các triệu chứng toàn thân (DRESS)
- Rối loạn chuyển hóa và dinh dưởng
- Phổ biến: chán ăn
- Không phổ biến: sụt cân, tăng cân
- Hiếm: giảm natri huyết
- Rối loạn tâm thần
- Phổ biến: trầm cảm, chống đối/gây hấn, lo lắng, mất ngủ, bồn chồn/kích thích
- Không phổ biến: nỗ lực tự tử, ý định tự tử, rối loạn tâm thần, hành vi bất thường, ảo giác, giận dữ, trạng thái lú lẫn, cơn hoảng sợ, không ổn định về cảm xúc/thay đổi tâm trạng, lo âu
- Hiếm: thực hiện hành vi tự tử, rối loạn tính cách, suy nghĩ bất thường.
- Rối loạn hệ thần kinh
- Rất phổ biến: buồn ngủ, đau đầu.
- Phổ biến: co giật, rối loạn thăng bằng, choáng váng, ngủ lịm, run.
- Không phổ biến: quên, suy giảm trí nhớ, mất điều hòa/ điều phối vận động bất thường, dị cảm, rối loạn tập trung.
- Hiếm: múa giật múa vờn, rối loạn vận động, chứng tăng động.
- Rối loạn về mắt
- Không phổ biến: song thị, nhìn mờ.
- Rối loạn tai và mê đạo
- Phổ biến: chóng mặt
- Rối loạn hô hấp, lồng ngực và trung thất
- Phổ biến: ho
- Rối loạn tiêu hóa
- Phổ biến: đau bụng, tiêu chảy, khó tiêu, nôn, buồn nôn.
- Hiếm: viêm tụy
- Rối loạn gan mật
- Không phổ biến: xét nghiệm chức năng gan bất thường
- Hiếm: suy gan, viêm gan
- Rối loạn da và mô dưới da
- Phổ biến: phát ban
- Không phổ biến: rụng tóc, chàm, ngứa
- Hiếm: hoại tử biểu bì nhiễm độc, hội chứng Stevens-Johnson, hồng ban đa dạng.
- Rối loạn cơ xương và hệ mô liên kết
- Không phổ biến: yếu cơ, đau cơ
- Rối loạn toàn thân và tại chỗ
- Phổ biến: suy nhược, mệt mỏi
- Chấn thương, nhiễm độc và biến chứng do thủ thuật
- Không phổ biến: chấn thương
- Mô tả những tác dụng không mong muốn được lựa chọn
- Nguy cơ chán ăn cao hơn khi dùng topiramate đồng thời với levetiracetam.
- Trong vài trường hợp bị rụng tóc, quan sát thấy có hồi phục khi ngừng dùng levetiracetam.
Ức chế tủy xương được xác định trong một số trường hợp giảm toàn bộ huyết cầu.
Đối tượng trẻ em
- Trên những bệnh nhân 4 – 16 tuổi, tổng số 645 bệnh nhân đã được điều trị với levetiracetam trong các nghiên cứu mở rộng nhãn mở và có đối chứng với giả dược. Có 233 bệnh nhân trong nhóm này được điều trị với levetiracetam trong các nghiên cứu có đối chứng với giả dược. Những dữ liệu này được bổ sung vào kinh nghiêm sử dụng levetiracetam sau khi lưu hành thuốc. Dữ liệu về biến cố bất lợi của levetiracetam thường là tương tự nhau giữa các nhóm tuổi và giữa các chỉ định động kinh được phê duyệt. Kết quả về tính an toàn của levetiracetam trên bệnh nhi trong các nghiên cứu lâm sàng có đối chứng với giả dược và trên người lớn là nhất quán, ngoại trừ các tác dụng không mong muốn về hành vi và tâm thần thường xuất hiện trên trẻ em hơn là ở người lớn. Trên trẻ em và thanh thiếu niên từ 4 đến 16 tuổi, nôn (rất phổ biến, 11.2%), lo âu (phổ biến, 3.4%), thay đổi tâm trạng (phổ biến, 2.1%), cảm xúc không ổn định (phổ biến, 1.7%), dễ gây hấn (phổ biến, 8.2%), hành vi bất thường (phổ biến, 5.6%) và ngủ lịm (phổ biến, 3.9%) được báo cáo với tần suất nhiều hơn so với các nhóm tuổi khác hoặc trong hồ sơ an toàn nói chung.
- Một nghiên cứu mù đôi, có đối chứng với giả dược về an toàn trên bệnh nhi với thiết kế không-kém-hơn (non-inferior) đã đánh giá tác động trên nhận thức và tâm lý-thần kinh của levetiracetam trên trẻ em 4 đến 16 tuổi có các cơn co giật khởi phát cục bộ. Đã có kết luận rằng levetiracetam không khác biệt (không-kém-hơn) so với giả dược về sự thay đổi so với ban đầu trên thang điểm tổng hợp kiểm tra trí nhớ, khả năng chú ý và trí nhớ Leiter-R, trong quần thể nghiên cứu theo đề cương (per protocol). Kết quả liên quan đến chức năng cảm xúc và hành vi đã cho thấy điều trị bằng levetiracetam làm xấu đi về hành vi gây hấn được xác định bởi phương pháp hệ thống và tiêu chuẩn hóa sử dụng một thiết bị đã được thẩm định (bảng kiểm về hành vi trẻ em Achenbach – CBCL). Tuy nhiên, những đối tượng dùng levetiracetam trong nghiên cứu theo dõi, nhãn mở trong thời gian dài nhìn chung không cho thay biểu hiện xấu đi về chức năng cảm xúc và hành vi; đặc biệt các đánh giá về hành vi gây hấn không xấu đi so với ban đầu.
Tóm tắt hồ sơ an toàn
- Dữ liệu biến cố bất lợi được trình bày dưới đây dựa trên sự phân tích các thử nghiệm lâm sàng chung có đối chứng với giả dược với tất cả các chỉ định, với tổng số 3.416 bệnh nhân được điều trị bằng levetiracetam. Những dữ liệu này được bổ sung với việc sử dụng levetiracetam trong các nghiên cứu mở rộng nhãn mở tương ứng cũng như trong kinh nghiệm sau khi lưu hành thuốc. Tác dụng không mong muốn được báo cao với tần suất nhiều nhất là viêm mũi-họng, buồn ngủ, đau đầu, mệt mỏi và choáng váng. Hồ sơ an toàn của levetiracetam thường là tương tự giữa các nhóm tuổi (bệnh nhân người lớn và trẻ em) và giữa các chỉ định động kinh đã được phê duyệt.
- Các tác dụng không mong muốn được xếp loại theo loại tần suất sử dụng quy ước sau:
Rất phổ biến ≥ 1/10
Phổ biến ≥ 1/100 đến < 1/10
Không phổ biến ≥ 1/1000 đến < 1/100
Hiếm ≥ 1/10000 đến < 1/1000
Rất hiếm < 1/10000
Không biết (không thể ước tính từ dữ liệu sẵn có)
Các nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng
- Rất phổ biến: viêm mũi họng
- Hiếm: nhiễm khuẩn
- Rối loạn về máu và hệ bạch huyết
- Không phổ biến: giảm tiểu cẩu, giảm bạch cầu
- Hiếm: giảm toàn bộ huyết cầu, giảm bạch cầu trung tính, giảm bạch cầu hạt.
- Rối loạn hệ miễn dịch
- Hiếm: phản ứng thuốc có tăng eosinophi và các triệu chứng toàn thân (DRESS)
- Rối loạn chuyển hóa và dinh dưởng
- Phổ biến: chán ăn
- Không phổ biến: sụt cân, tăng cân
- Hiếm: giảm natri huyết
- Rối loạn tâm thần
- Phổ biến: trầm cảm, chống đối/gây hấn, lo lắng, mất ngủ, bồn chồn/kích thích
- Không phổ biến: nỗ lực tự tử, ý định tự tử, rối loạn tâm thần, hành vi bất thường, ảo giác, giận dữ, trạng thái lú lẫn, cơn hoảng sợ, không ổn định về cảm xúc/thay đổi tâm trạng, lo âu
- Hiếm: thực hiện hành vi tự tử, rối loạn tính cách, suy nghĩ bất thường.
- Rối loạn hệ thần kinh
- Rất phổ biến: buồn ngủ, đau đầu.
- Phổ biến: co giật, rối loạn thăng bằng, choáng váng, ngủ lịm, run.
- Không phổ biến: quên, suy giảm trí nhớ, mất điều hòa/ điều phối vận động bất thường, dị cảm, rối loạn tập trung.
- Hiếm: múa giật múa vờn, rối loạn vận động, chứng tăng động.
- Rối loạn về mắt
- Không phổ biến: song thị, nhìn mờ.
- Rối loạn tai và mê đạo
- Phổ biến: chóng mặt
- Rối loạn hô hấp, lồng ngực và trung thất
- Phổ biến: ho
- Rối loạn tiêu hóa
- Phổ biến: đau bụng, tiêu chảy, khó tiêu, nôn, buồn nôn.
- Hiếm: viêm tụy
- Rối loạn gan mật
- Không phổ biến: xét nghiệm chức năng gan bất thường
- Hiếm: suy gan, viêm gan
- Rối loạn da và mô dưới da
- Phổ biến: phát ban
- Không phổ biến: rụng tóc, chàm, ngứa
- Hiếm: hoại tử biểu bì nhiễm độc, hội chứng Stevens-Johnson, hồng ban đa dạng.
- Rối loạn cơ xương và hệ mô liên kết
- Không phổ biến: yếu cơ, đau cơ
- Rối loạn toàn thân và tại chỗ
- Phổ biến: suy nhược, mệt mỏi
- Chấn thương, nhiễm độc và biến chứng do thủ thuật
- Không phổ biến: chấn thương
- Mô tả những tác dụng không mong muốn được lựa chọn
- Nguy cơ chán ăn cao hơn khi dùng topiramate đồng thời với levetiracetam.
- Trong vài trường hợp bị rụng tóc, quan sát thấy có hồi phục khi ngừng dùng levetiracetam.
Ức chế tủy xương được xác định trong một số trường hợp giảm toàn bộ huyết cầu.
Đối tượng trẻ em
- Trên những bệnh nhân 4 – 16 tuổi, tổng số 645 bệnh nhân đã được điều trị với levetiracetam trong các nghiên cứu mở rộng nhãn mở và có đối chứng với giả dược. Có 233 bệnh nhân trong nhóm này được điều trị với levetiracetam trong các nghiên cứu có đối chứng với giả dược. Những dữ liệu này được bổ sung vào kinh nghiêm sử dụng levetiracetam sau khi lưu hành thuốc. Dữ liệu về biến cố bất lợi của levetiracetam thường là tương tự nhau giữa các nhóm tuổi và giữa các chỉ định động kinh được phê duyệt. Kết quả về tính an toàn của levetiracetam trên bệnh nhi trong các nghiên cứu lâm sàng có đối chứng với giả dược và trên người lớn là nhất quán, ngoại trừ các tác dụng không mong muốn về hành vi và tâm thần thường xuất hiện trên trẻ em hơn là ở người lớn. Trên trẻ em và thanh thiếu niên từ 4 đến 16 tuổi, nôn (rất phổ biến, 11.2%), lo âu (phổ biến, 3.4%), thay đổi tâm trạng (phổ biến, 2.1%), cảm xúc không ổn định (phổ biến, 1.7%), dễ gây hấn (phổ biến, 8.2%), hành vi bất thường (phổ biến, 5.6%) và ngủ lịm (phổ biến, 3.9%) được báo cáo với tần suất nhiều hơn so với các nhóm tuổi khác hoặc trong hồ sơ an toàn nói chung.
- Một nghiên cứu mù đôi, có đối chứng với giả dược về an toàn trên bệnh nhi với thiết kế không-kém-hơn (non-inferior) đã đánh giá tác động trên nhận thức và tâm lý-thần kinh của levetiracetam trên trẻ em 4 đến 16 tuổi có các cơn co giật khởi phát cục bộ. Đã có kết luận rằng levetiracetam không khác biệt (không-kém-hơn) so với giả dược về sự thay đổi so với ban đầu trên thang điểm tổng hợp kiểm tra trí nhớ, khả năng chú ý và trí nhớ Leiter-R, trong quần thể nghiên cứu theo đề cương (per protocol). Kết quả liên quan đến chức năng cảm xúc và hành vi đã cho thấy điều trị bằng levetiracetam làm xấu đi về hành vi gây hấn được xác định bởi phương pháp hệ thống và tiêu chuẩn hóa sử dụng một thiết bị đã được thẩm định (bảng kiểm về hành vi trẻ em Achenbach – CBCL). Tuy nhiên, những đối tượng dùng levetiracetam trong nghiên cứu theo dõi, nhãn mở trong thời gian dài nhìn chung không cho thay biểu hiện xấu đi về chức năng cảm xúc và hành vi; đặc biệt các đánh giá về hành vi gây hấn không xấu đi so với ban đầu.
9. Tương tác với các thuốc khác
Các thuốc chống động kinh
- Dữ liệu trước khi lưu hành thuốc từ các nghiên cứu lâm sàng tiến hành trên người lớn cho thấy levetiracetam không ảnh hưởng đến nồng độ trong huyết thanh của các thuốc chống động kinh hiện hành (phenytoin, carbamazepine, acid valproic, phenobarbital, lamotrigine, gabapentin và primidone) và các thuốc chống động kinh này không ảnh hưởng đến dược động học của levetiracetam.
- Cũng như đối với người lớn, không có bằng chứng về tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng trên bệnh nhi dùng levetiracetam lên tới 60 mg/kg/ngày.
- Một đánh giá hồi cứu về tương tác dược động học trên trẻ em và thanh thiếu niên bị động kinh (4 đến 17 tuổi) đã xác nhận điều trị kết hợp với levetiracetam uống không làm ảnh hưởng đến nồng độ trong huyết thanh ở trạng thái ổn định của carbamazepine và valproate dùng đồng thời. Tuy nhiên, dữ liệu gợi ý rằng độ thanh thải levetiracetam cao hơn 20% ở trẻ em dùng thuốc chống động kinh cảm ứng men gan. Không yêu cầu điều chỉnh liều.
Probenecid
- Probenecid (liều 500 mg 4 lần mỗi ngày), một chất ức chế bài tiết tại ống thận, cho thấy ức chế độ thanh thải qua thận của chất chuyển hóa ban đầu nhưng không ức chế sự thanh thải qua thận của levetiracetam. Tuy nhiên, nồng độ của chất chuyển hóa này vẫn duy trì ở mức thấp. Người ta cho rằng các thuốc khác được thải trừ nhờ bài tiết chủ động qua ống thận cũng có thể làm giảm độ thanh thải của chất chuyển hóa qua thận. Tác động của levetiracetam lên probenecid chưa được nghiên cứu và cũng chưa biết tác động của levetiracetam lên các thuốc được bài tiết chủ động khác, ví dụ như các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), các sulfonamide và methotrexate.
Các thuốc tránh thai đường uống, digoxin và wafarin
- Levetiracetam liều 1.000 mg mỗi ngày không ảnh hưởng đến dược động học của các thuốc tránh thai đường uống (ethinyl estradiol và levonorgestrel) và các thông số nội tiết (LH và progesterone) không bị thay đổi. Levetiracetam liều 2.000 mg mỗi ngày không ảnh hưởng đến dược động học của digoxin và warfarin; thời gian prothrombin không bị biến đổi. Việc dùng đồng thời với các thuốc digoxin, thuốc tránh thai đường uống và warfarin không ảnh hưởng tới dược động học của levetiracetam.
Các thuốc kháng acid
- Chưa có dữ liệu về ảnh hưởng của các thuốc kháng acid đối với sự hấp thu levetiracetam.
Thức ăn và đồ uống có cồn
- Mức độ hấp thu của levetiracetam không bị ảnh hưởng bởi thức ăn nhưng tốc độ hấp thu bị giảm nhẹ. Chưa có sẵn dữ liệu về tương tác thuốc giữa levetiracetam và đồ uống có cồn (alcohol).
- Dữ liệu trước khi lưu hành thuốc từ các nghiên cứu lâm sàng tiến hành trên người lớn cho thấy levetiracetam không ảnh hưởng đến nồng độ trong huyết thanh của các thuốc chống động kinh hiện hành (phenytoin, carbamazepine, acid valproic, phenobarbital, lamotrigine, gabapentin và primidone) và các thuốc chống động kinh này không ảnh hưởng đến dược động học của levetiracetam.
- Cũng như đối với người lớn, không có bằng chứng về tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng trên bệnh nhi dùng levetiracetam lên tới 60 mg/kg/ngày.
- Một đánh giá hồi cứu về tương tác dược động học trên trẻ em và thanh thiếu niên bị động kinh (4 đến 17 tuổi) đã xác nhận điều trị kết hợp với levetiracetam uống không làm ảnh hưởng đến nồng độ trong huyết thanh ở trạng thái ổn định của carbamazepine và valproate dùng đồng thời. Tuy nhiên, dữ liệu gợi ý rằng độ thanh thải levetiracetam cao hơn 20% ở trẻ em dùng thuốc chống động kinh cảm ứng men gan. Không yêu cầu điều chỉnh liều.
Probenecid
- Probenecid (liều 500 mg 4 lần mỗi ngày), một chất ức chế bài tiết tại ống thận, cho thấy ức chế độ thanh thải qua thận của chất chuyển hóa ban đầu nhưng không ức chế sự thanh thải qua thận của levetiracetam. Tuy nhiên, nồng độ của chất chuyển hóa này vẫn duy trì ở mức thấp. Người ta cho rằng các thuốc khác được thải trừ nhờ bài tiết chủ động qua ống thận cũng có thể làm giảm độ thanh thải của chất chuyển hóa qua thận. Tác động của levetiracetam lên probenecid chưa được nghiên cứu và cũng chưa biết tác động của levetiracetam lên các thuốc được bài tiết chủ động khác, ví dụ như các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), các sulfonamide và methotrexate.
Các thuốc tránh thai đường uống, digoxin và wafarin
- Levetiracetam liều 1.000 mg mỗi ngày không ảnh hưởng đến dược động học của các thuốc tránh thai đường uống (ethinyl estradiol và levonorgestrel) và các thông số nội tiết (LH và progesterone) không bị thay đổi. Levetiracetam liều 2.000 mg mỗi ngày không ảnh hưởng đến dược động học của digoxin và warfarin; thời gian prothrombin không bị biến đổi. Việc dùng đồng thời với các thuốc digoxin, thuốc tránh thai đường uống và warfarin không ảnh hưởng tới dược động học của levetiracetam.
Các thuốc kháng acid
- Chưa có dữ liệu về ảnh hưởng của các thuốc kháng acid đối với sự hấp thu levetiracetam.
Thức ăn và đồ uống có cồn
- Mức độ hấp thu của levetiracetam không bị ảnh hưởng bởi thức ăn nhưng tốc độ hấp thu bị giảm nhẹ. Chưa có sẵn dữ liệu về tương tác thuốc giữa levetiracetam và đồ uống có cồn (alcohol).
10. Dược lý
Nhóm dược điều trị
Thuốc chống động kinh; thuốc chống động kinh khác
Mã ATC; N03AX14.
Cơ chế tác dụng
- Hoạt chất levetiracetam là dẫn xuất của pyrrolidone (đồng phân đối hình S của α-ethyl-2-oxo-1- pyrrolidine acetamide) và không có liên quan về mặt hóa học với các thuốc chống động kinh hiện hành. Cơ chế tác dụng của levetiracetam vẫn chưa được giải thích đầy đủ nhưng có vẻ khác với các cơ chế tác dụng của những thuốc chống động kinh hiện hành. Các thử nghiêm in vitro và in vivo gợi ý rằng levetiracetam không làm thay đổi các đặc tính cơ bản của tế bào và sự dẫn truyền thần kinh bình thường.
- Các nghiên cứu in vitro cho thấy levetiracetam tác động lên nồng độ Ca2+ trong tế bào thần kinh bằng cách ức chế một phần dòng Ca2+ loại N và làm giảm phong thích Ca2+ từ các nguồn dự trữ trong tế bào thần kinh. Ngoài ra thuốc còn làm hồi phục một phần việc giảm sút những dòng ion qua cổng glycine và GABA gây ra bởi kẽm và các β-carboline. Hơn nữa, trong các nghiên cứu in vitro, levetiracetam cho thấy có gắn kết với một vị trí đặc hiệu ở mô não của loài gặm nhấm. Vị trí gắn kết này là protein 2A ở túi synap, được cho là có liên quan đền sự vỡ túi và sự phóng thích các chất dẫn truyền thần kinh ra khỏi tế bào (exocytosis). Levetiracetam và các chất đồng đẳng liên quan có ái lực nhất định để gắn kết với protein 2A ở túi synap, điều này tương ứng với hoạt tính bảo vệ chống động kinh của thuốc trong nghiên cứu trên mô hình chuột bị động kinh dưới kích thích âm thanh. Phát hiện này gợi ý rằng tương tác giữa levetiracetam và protein 2A ở túi synap có thể góp phần vào cơ chế tác dụng chống động kinh của thuốc.
Tác dụng dược lực
- Levetiracetam tăng cường bảo vệ chống cơn co giật trong nhiều mô hình cơn co giật cục bộ và toàn thể tiên phát trên động vật mà không có tác động gây co giật Chất chuyển hóa chính không có hoạt tính.
- Ở người, thuốc có tác dụng trong cả động kinh cục bộ và toàn thể (cơn phóng điện dạng động kinh/ đáp ứng đối với kích thích ánh sáng) đã khẳng định đặc tính dược lý phổ rộng của levetiracetam
Thuốc chống động kinh; thuốc chống động kinh khác
Mã ATC; N03AX14.
Cơ chế tác dụng
- Hoạt chất levetiracetam là dẫn xuất của pyrrolidone (đồng phân đối hình S của α-ethyl-2-oxo-1- pyrrolidine acetamide) và không có liên quan về mặt hóa học với các thuốc chống động kinh hiện hành. Cơ chế tác dụng của levetiracetam vẫn chưa được giải thích đầy đủ nhưng có vẻ khác với các cơ chế tác dụng của những thuốc chống động kinh hiện hành. Các thử nghiêm in vitro và in vivo gợi ý rằng levetiracetam không làm thay đổi các đặc tính cơ bản của tế bào và sự dẫn truyền thần kinh bình thường.
- Các nghiên cứu in vitro cho thấy levetiracetam tác động lên nồng độ Ca2+ trong tế bào thần kinh bằng cách ức chế một phần dòng Ca2+ loại N và làm giảm phong thích Ca2+ từ các nguồn dự trữ trong tế bào thần kinh. Ngoài ra thuốc còn làm hồi phục một phần việc giảm sút những dòng ion qua cổng glycine và GABA gây ra bởi kẽm và các β-carboline. Hơn nữa, trong các nghiên cứu in vitro, levetiracetam cho thấy có gắn kết với một vị trí đặc hiệu ở mô não của loài gặm nhấm. Vị trí gắn kết này là protein 2A ở túi synap, được cho là có liên quan đền sự vỡ túi và sự phóng thích các chất dẫn truyền thần kinh ra khỏi tế bào (exocytosis). Levetiracetam và các chất đồng đẳng liên quan có ái lực nhất định để gắn kết với protein 2A ở túi synap, điều này tương ứng với hoạt tính bảo vệ chống động kinh của thuốc trong nghiên cứu trên mô hình chuột bị động kinh dưới kích thích âm thanh. Phát hiện này gợi ý rằng tương tác giữa levetiracetam và protein 2A ở túi synap có thể góp phần vào cơ chế tác dụng chống động kinh của thuốc.
Tác dụng dược lực
- Levetiracetam tăng cường bảo vệ chống cơn co giật trong nhiều mô hình cơn co giật cục bộ và toàn thể tiên phát trên động vật mà không có tác động gây co giật Chất chuyển hóa chính không có hoạt tính.
- Ở người, thuốc có tác dụng trong cả động kinh cục bộ và toàn thể (cơn phóng điện dạng động kinh/ đáp ứng đối với kích thích ánh sáng) đã khẳng định đặc tính dược lý phổ rộng của levetiracetam
11. Quá liều và xử trí quá liều
Buồn ngủ, lo âu, gây hấn, suy giảm nhận thức, suy hô hấp và hôn mê đã được quan sát thấy khi dùng quá liều levetiracetam.
Xử trí quá liều
- Sau khi quá liều cấp có thể làm rỗng dạ dày bằng cách gây nôn. Chưa có thuốc giải độc đặc hiệu đối với levetiracetam. Xử trí quá liều chủ yếu là điều trị triệu chứng và có thể bao gồm việc thẩm tách máu. Hiệu suất máy thẩm tách là 60% đối với levetiracetam và 74% đối với chất chuyển hóa chính.
Xử trí quá liều
- Sau khi quá liều cấp có thể làm rỗng dạ dày bằng cách gây nôn. Chưa có thuốc giải độc đặc hiệu đối với levetiracetam. Xử trí quá liều chủ yếu là điều trị triệu chứng và có thể bao gồm việc thẩm tách máu. Hiệu suất máy thẩm tách là 60% đối với levetiracetam và 74% đối với chất chuyển hóa chính.
12. Bảo quản
Điều kiện bảo quản: Bảo quản dưới 30°C.