Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Lansomac 30
Mỗi viên nang cứng có chứa:
Dược chất: Lansoprazol (Dạng pellet bao tan trong ruột 8,5%) 30 mg
Thành phần pellet lansoprazol bao tan trong ruột 8,5%: magnesi carbonat, HPMC-ES, dinatri hydrophosphat, calci carboxy methyl cellulose (CMCC), tính bột, mannitol, sucrose, sugar spheres (30#40), povidon K-30, natri methyl paraben, natri propylparaben, methacrylaic acid copolymer (L-30D), natri hydroxid, diethyl phthalat, talc, titan dioxid, Tween-80 (polysorbat-80).
Dược chất: Lansoprazol (Dạng pellet bao tan trong ruột 8,5%) 30 mg
Thành phần pellet lansoprazol bao tan trong ruột 8,5%: magnesi carbonat, HPMC-ES, dinatri hydrophosphat, calci carboxy methyl cellulose (CMCC), tính bột, mannitol, sucrose, sugar spheres (30#40), povidon K-30, natri methyl paraben, natri propylparaben, methacrylaic acid copolymer (L-30D), natri hydroxid, diethyl phthalat, talc, titan dioxid, Tween-80 (polysorbat-80).
2. Công dụng của Lansomac 30
Điều trị cấp và điều trị duy trì cho bệnh nhân viêm thực quản có trợt loét do bệnh trào ngược dạ dày - thực quản;
Điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng cấp;
Điều trị các chứng tăng tiết toan bệnh lý: U đa tuyến nội tiết, hội chứng Zollinger - Ellison, tăng dưỡng bào hệ thống.
Điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng cấp;
Điều trị các chứng tăng tiết toan bệnh lý: U đa tuyến nội tiết, hội chứng Zollinger - Ellison, tăng dưỡng bào hệ thống.
3. Liều lượng và cách dùng của Lansomac 30
Cách dùng: Đường uống. Vì Lansoprazol không bền trong môi trường acid (dịch dạ dày) nên người bệnh cần uống thuốc trước khi ăn, không được cắn vỡ hoặc nhai viên thuốc.
Liều dùng:
Viêm thực quản có trợt loét:
Điều trị triệu chứng thời gian ngắn cho mọi trường hợp: Người lớn dùng 30mg/lần/ngày trong 4 - 8 tuần. Có thể sử dụng thêm 8 tuần nữa nếu chưa khỏi bệnh;
Điều trị duy trì sau khi trị khỏi viêm thực quản trợt loét để giảm tái phát: Người lớn dùng 15mg/ngày. Chưa xác định được độ an toàn và hiệu quả khi điều trị duy trì quá 1 năm.
Loét dạ dày: Dùng liều 15 - 30mg/lần/ngày, điều trị trong 4 - 8 tuần. Nên uống thuốc vào buổi sáng trước khi ăn sáng.
Loét tá tràng:
Điều trị bệnh: Dùng liều 15mg/lần/ngày, điều trị trong 4 tuần hoặc tới khi khỏi bệnh;
Điều trị duy trì sau khi loét tá tràng đã khỏi: Dùng liều 15mg/lần/ngày. Chưa xác định được độ an toàn và hiệu quả khi điều trị duy trì với thuốc quá 1 năm.
Phối hợp trong điều trị nhiễm vi khuẩn HP ở bệnh nhân loét tá tràng thể hoạt động:
Phối hợp 3 thuốc: Dùng liều 30mg Lansoprazol + 1g Amoxicillin + 500mg Clarithromycin, dùng 2 lần/ngày, điều trị trong 10 - 14 ngày. Các loại thuốc này đều được uống trước khi ăn;
Phối hợp 2 thuốc: Dùng liều 30mg Lansoprazol + 1g Amoxicillin, dùng 3 lần/ngày, điều trị trong 14 ngày. 2 loại thuốc này đều được uống trước khi ăn.
Tăng tiết toan khác (hội chứng Z.E):
Liều khởi đầu cho người lớn là 60mg/lần/ngày. Người bệnh nên uống thuốc vào buổi sáng, trước khi ăn. Sau đó, nên điều chỉnh liều dùng dựa trên sự dung nạp, mức độ cần thiết để ức chế tiết acid dịch vị, tiếp tục điều trị cho tới khi đạt kết quả lâm sàng;
Liều uống những ngày sau ở trong khoảng 15 - 180mg/ngày để duy trì tiết dịch vị cơ bản dưới 10mEg/giờ (5mEq/giờ ở bệnh nhân trước đó đã phẫu thuật dạ dày). Với liều trên 120mg/ngày, người bệnh nên chia làm 2 lần uống thuốc.
Liều dùng:
Viêm thực quản có trợt loét:
Điều trị triệu chứng thời gian ngắn cho mọi trường hợp: Người lớn dùng 30mg/lần/ngày trong 4 - 8 tuần. Có thể sử dụng thêm 8 tuần nữa nếu chưa khỏi bệnh;
Điều trị duy trì sau khi trị khỏi viêm thực quản trợt loét để giảm tái phát: Người lớn dùng 15mg/ngày. Chưa xác định được độ an toàn và hiệu quả khi điều trị duy trì quá 1 năm.
Loét dạ dày: Dùng liều 15 - 30mg/lần/ngày, điều trị trong 4 - 8 tuần. Nên uống thuốc vào buổi sáng trước khi ăn sáng.
Loét tá tràng:
Điều trị bệnh: Dùng liều 15mg/lần/ngày, điều trị trong 4 tuần hoặc tới khi khỏi bệnh;
Điều trị duy trì sau khi loét tá tràng đã khỏi: Dùng liều 15mg/lần/ngày. Chưa xác định được độ an toàn và hiệu quả khi điều trị duy trì với thuốc quá 1 năm.
Phối hợp trong điều trị nhiễm vi khuẩn HP ở bệnh nhân loét tá tràng thể hoạt động:
Phối hợp 3 thuốc: Dùng liều 30mg Lansoprazol + 1g Amoxicillin + 500mg Clarithromycin, dùng 2 lần/ngày, điều trị trong 10 - 14 ngày. Các loại thuốc này đều được uống trước khi ăn;
Phối hợp 2 thuốc: Dùng liều 30mg Lansoprazol + 1g Amoxicillin, dùng 3 lần/ngày, điều trị trong 14 ngày. 2 loại thuốc này đều được uống trước khi ăn.
Tăng tiết toan khác (hội chứng Z.E):
Liều khởi đầu cho người lớn là 60mg/lần/ngày. Người bệnh nên uống thuốc vào buổi sáng, trước khi ăn. Sau đó, nên điều chỉnh liều dùng dựa trên sự dung nạp, mức độ cần thiết để ức chế tiết acid dịch vị, tiếp tục điều trị cho tới khi đạt kết quả lâm sàng;
Liều uống những ngày sau ở trong khoảng 15 - 180mg/ngày để duy trì tiết dịch vị cơ bản dưới 10mEg/giờ (5mEq/giờ ở bệnh nhân trước đó đã phẫu thuật dạ dày). Với liều trên 120mg/ngày, người bệnh nên chia làm 2 lần uống thuốc.
4. Chống chỉ định khi dùng Lansomac 30
Người bệnh quá mẫn với Lansoprazol hoặc thành phần khác của thuốc;
Phụ nữ mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ.
Phụ nữ mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ.
5. Thận trọng khi dùng Lansomac 30
Nên giảm liều dùng thuốc Lansomac đối với người mắc bệnh gan, không dùng quá 30mg/ngày;
Thận trọng khi dùng thuốc Lansomac 30 cho trẻ em;
Thận trọng khi dùng thuốc Lansomac 30 cho trẻ em;
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Chưa có thông tin về việc sử dụng thuốc Lansomac 30 ở phụ nữ mang thai, chưa rõ thuốc có đi qua nhau thai vào bào thai không. Tuy nhiên, thử nghiệm trên động vật cho thấy dùng thuốc lâu với liều cao có thể gây ung thư trên chuột nhắt và chuột đồng. Do đó, tốt nhất là không dùng thuốc cho phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ;
Thành phần Lansoprazol và các chất chuyển hóa đều bài tiết qua sữa (thử nghiệm trên động vật). Vì vậy, nên tránh dùng thuốc Lansomac 30 ở bà mẹ đang cho con bú;
Thành phần Lansoprazol và các chất chuyển hóa đều bài tiết qua sữa (thử nghiệm trên động vật). Vì vậy, nên tránh dùng thuốc Lansomac 30 ở bà mẹ đang cho con bú;
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc Lansomac 30 có tác dụng phụ là gây đau đầu, chóng mặt nên cần thận trọng khi lái xe, vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Các phản ứng phụ thường gặp nhất với Lansoprazol là ở đường tiêu hóa như tiêu chảy, đau bụng, ngoài ra một số người bệnh có đau đầu, chóng mặt.
- Thường gặp: ADR > 1/100.
+ Toàn thân: Đau đầu, chóng mặt.
+ Tiêu hóa: Tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, nôn, táo bón, khó tiêu.
+ Da: Phát ban.
- Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100
+ Toàn thân: Mệt mỏi.
- Cận lâm sàng: Tăng mức gastrin huyết thanh, enzym gan, hematocrit, hemoglobin, acid uric và protein niệu.
- Thường gặp: ADR > 1/100.
+ Toàn thân: Đau đầu, chóng mặt.
+ Tiêu hóa: Tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, nôn, táo bón, khó tiêu.
+ Da: Phát ban.
- Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100
+ Toàn thân: Mệt mỏi.
- Cận lâm sàng: Tăng mức gastrin huyết thanh, enzym gan, hematocrit, hemoglobin, acid uric và protein niệu.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Lansoprazol có thể làm thay đổi sự chuyển hóa của các thuốc được chuyển hóa qua hệ thống cytochrom P450 như warfarin, antipyrin, indomethacin, ibuprofen, phenytoin, propranolol, prednison, diazepam hoặc clarithromycin.
- Khi dùng đồng thời lansoprazol với theophyllin, độ thanh thải của theophyllin tăng nhẹ (10%).
- Lansoprazol có thể kéo dài thời gian thải trừ của diazepam, phenytoin và warfarin.
- Lansoprazol làm giảm sự hấp thu của các thuốc có sự hấp thu phụ thuộc vào pH acid dịch vị như ketoconazol, và có thể là Itraconazol. Với voriconazol, nồng độ trong huyết tương của cả hai thuốc đều tăng và khuyến cáo nên giảm liều lansoprazol.
- Các thuốc kháng acid và sucralfat: Nên tránh dùng trong vòng 1 giờ sau khi dùng lansoprazol vì các thuốc này làm giảm sinh khả dụng của lansoprazol.
- Khi dùng đồng thời lansoprazol với theophyllin, độ thanh thải của theophyllin tăng nhẹ (10%).
- Lansoprazol có thể kéo dài thời gian thải trừ của diazepam, phenytoin và warfarin.
- Lansoprazol làm giảm sự hấp thu của các thuốc có sự hấp thu phụ thuộc vào pH acid dịch vị như ketoconazol, và có thể là Itraconazol. Với voriconazol, nồng độ trong huyết tương của cả hai thuốc đều tăng và khuyến cáo nên giảm liều lansoprazol.
- Các thuốc kháng acid và sucralfat: Nên tránh dùng trong vòng 1 giờ sau khi dùng lansoprazol vì các thuốc này làm giảm sinh khả dụng của lansoprazol.
10. Dược lý
Lansoprazol thuộc nhóm các chất kháng tiết, dẫn chất benzimidazol, không có tác dụng kháng cholinergic hay kháng histamin tại thụ thể H2, nhưng ngăn cản sự bài tiết acid dạ dày do ức chế chuyên biệt trên hệ thống (H+, K+)-ATPase tại bề mặt tiết của tế bào thành dạ dày. Bởi vì hệ thống enzym này được xem như là bơm acid (proton) bên trong tế bào thành, lansoprazol có tác dụng ức chế bơm acid dạ dày do khóa bước cuối cùng của quá trình sản sinh acid. Tác dụng này liên quan đến liều dùng và dẫn đến ức chế bài tiết acid dạ dày lúc bình thường khi bị kích thích và ngay cả khi có tác nhân kích thích sự bài tiết acid.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Khi sử dụng thuốc Lansomac 30 quá liều, người bệnh có thể gặp các triệu chứng như an thần, co giật, hạ thân nhiệt và giảm tần số hô hấp. Lúc này, bệnh nhân cần được đưa đi cấp cứu và điều trị hỗ trợ ngay.
12. Bảo quản
Trong bao bì kín, nơi khô, tránh ánh sáng. Nhiệt độ không quá 30°C.