Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Terlev-500
Levofloxacin: 500mg
Tá dược vừa đủ 1 viên
Tá dược vừa đủ 1 viên
2. Công dụng của Terlev-500
Điều trị các viêm nhiễm do những chủng vi khuẩn nhạy cảm như:
Viêm phế quản cấp và mãn tính
Viêm xoang cấp tính.
Viêm da và cấu trúc da không biến chứng (mức độ nhẹ và vừa)
Viêm bể thận cấp (mức độ nhẹ và vừa)
Viêm đường tiết niệu biến chứng hoặc không biến chứng (mức độ nhẹ và vừa)
Hội chứng viêm phổi cộng đồng
Phòng ngừa sau khi phơi nhiễm và điều trị triệt để bệnh than.
Viêm phế quản cấp và mãn tính
Viêm xoang cấp tính.
Viêm da và cấu trúc da không biến chứng (mức độ nhẹ và vừa)
Viêm bể thận cấp (mức độ nhẹ và vừa)
Viêm đường tiết niệu biến chứng hoặc không biến chứng (mức độ nhẹ và vừa)
Hội chứng viêm phổi cộng đồng
Phòng ngừa sau khi phơi nhiễm và điều trị triệt để bệnh than.
3. Liều lượng và cách dùng của Terlev-500
Cách dùng:
Thuốc được dùng bằng đường uống, nên dùng sau bữa ăn, uống với nhiều nước.
Liều dùng:
Viêm phế quản cấp và mãn tính: mỗi ngày uống 1 lần 250-500mg, trong 7 đến 10 ngày.
Viêm xoang cấp tính: mỗi ngày uống 1 lần 500mg, trong 10 đến 14 ngày.
Viêm da và cấu trúc da không biến chứng (mức độ nhẹ và vừa): mỗi ngày uống 1 lần 500mg, trong 7 đến 14 ngày.
Viêm đường tiết niệu biến chứng hoặc không biến chứng (mức độ nhẹ và vừa): mỗi ngày uống 1 lần 250mg, trong 7 đến 10 ngày.
Hội chứng viêm phổi cộng đồng: mỗi ngày uống 1 lần 500mg, trong 7 đến 14 ngày.
Phòng sau khi phơi nhiễm với trực khuẩn than: ngày uống 1 lần, 500mg, dùng trong 8 tuần.
Thuốc được dùng bằng đường uống, nên dùng sau bữa ăn, uống với nhiều nước.
Liều dùng:
Viêm phế quản cấp và mãn tính: mỗi ngày uống 1 lần 250-500mg, trong 7 đến 10 ngày.
Viêm xoang cấp tính: mỗi ngày uống 1 lần 500mg, trong 10 đến 14 ngày.
Viêm da và cấu trúc da không biến chứng (mức độ nhẹ và vừa): mỗi ngày uống 1 lần 500mg, trong 7 đến 14 ngày.
Viêm đường tiết niệu biến chứng hoặc không biến chứng (mức độ nhẹ và vừa): mỗi ngày uống 1 lần 250mg, trong 7 đến 10 ngày.
Hội chứng viêm phổi cộng đồng: mỗi ngày uống 1 lần 500mg, trong 7 đến 14 ngày.
Phòng sau khi phơi nhiễm với trực khuẩn than: ngày uống 1 lần, 500mg, dùng trong 8 tuần.
4. Chống chỉ định khi dùng Terlev-500
Người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
Người bị động kinh
Người có tiền sử đau gân cơ do sử dụng fluoroquinolon.
Không sử dụng cho trẻ em dưới 18 tuổi.
Người bị động kinh
Người có tiền sử đau gân cơ do sử dụng fluoroquinolon.
Không sử dụng cho trẻ em dưới 18 tuổi.
5. Thận trọng khi dùng Terlev-500
Thận trọng khi sử dụng thuốc ở:
Bệnh nhân suy thận
Người có tiền sử bị co giật
Người đang bị tiêu chảy
Bệnh nhân nghi ngờ là viêm đại tràng giả mạc
Bệnh nhân nghi ngờ vị viêm gân
Khi điều trị lâu dài Levofloxacin cần đánh giá tình trạng người bệnh
Bệnh nhân suy thận
Người có tiền sử bị co giật
Người đang bị tiêu chảy
Bệnh nhân nghi ngờ là viêm đại tràng giả mạc
Bệnh nhân nghi ngờ vị viêm gân
Khi điều trị lâu dài Levofloxacin cần đánh giá tình trạng người bệnh
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Không sử dụng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú. Theo chỉ định bác sĩ.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Terlev 500mg không gây ảnh hưởng cho người lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Trong quá trình điều trị bằng Terlev 500mg có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:
Thường gặp: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, tăng các enzyme gan.
Ít gặp: chán ăn, nôn, khó tiêu, đau bụng, nổi mẩn, nhức đầu, chóng mặt.
Hiếm gặp: viêm đại tràng giả mạc, nổi mày đay, phù Quincke, trầm cảm, đau cơ.
Khi có các biểu hiện bất thường trong quá trình sử dụng thuốc, cần thông báo ngay cho bác sỹ
Thường gặp: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, tăng các enzyme gan.
Ít gặp: chán ăn, nôn, khó tiêu, đau bụng, nổi mẩn, nhức đầu, chóng mặt.
Hiếm gặp: viêm đại tràng giả mạc, nổi mày đay, phù Quincke, trầm cảm, đau cơ.
Khi có các biểu hiện bất thường trong quá trình sử dụng thuốc, cần thông báo ngay cho bác sỹ
9. Tương tác với các thuốc khác
Không nên dùng Levofloxacin cùng các thuốc có chứa các cation hóa trị 2 hoặc hóa trị 3 như các muối sắt hoặc thuốc kháng acid chứa magne hydroxid hay nhôm hydroxid trong khoảng 2 giờ trước hoặc sau khi uống levofloxacin.
Không nên kết hợp levofloxacin cùng với sucralfate. Chỉ nên uống sucrafate 2 giờ sau khi uống levofloxacin.
Khi sử dụng thuốc tốt nhất bệnh nhân nên thông báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc mà mình đang sử dụng để bác sĩ tư vấn tránh xảy ra các tương tác không mong muốn.
Không nên kết hợp levofloxacin cùng với sucralfate. Chỉ nên uống sucrafate 2 giờ sau khi uống levofloxacin.
Khi sử dụng thuốc tốt nhất bệnh nhân nên thông báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc mà mình đang sử dụng để bác sĩ tư vấn tránh xảy ra các tương tác không mong muốn.
10. Dược lý
Levofloxacin là một kháng sinh tổng hợp có phổ rộng thuộc nhóm fluoroquinolon. Cũng như các fluoroquinolon khác, levofloxacin có tác dụng diệt khuẩn do ức chế enzym topoisomerase II (DNA-gyrase) và/ hoặc topoisomerase IV là những enzym thiết yếu của vi khuẩn tham gia xúc tác trong quá trình sao chép, phiên mã và tu sửa DNA của vi khuẩn. Levofloxacin là đồng phân L-isome của ofloxacin, nó có tác dụng diệt khuẩn mạnh gấp 8 -128 so với đồng phân D-isome và tác dụng mạnh gấp khoảng 2 lần so với ofloxacin racemic. Levofloxacin, cũng như các fluoroquinolon khác là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Levofloxacin (cũng như sparfloxacin) có tác dụng trên vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn kỵ khí tốt hơn so với các fluoroquinolon khác (như ciprofloxacin, enoxacin, lomefloxacin, norfloxacin, ofloxacin), tuy nhiên levofloxacin và sparfloxacin lại có tác dụng invitro trên Pseudomonas aeruginosa yếu hơn so với ciprofloxacin.
Phổ tác dụng:
Vi khuẩn nhạy cảm invitro và nhiễm khuẩn trong lâm sàng:
Vi khuẩn ưa khí Gram âm: Enterobacter cloacae, E. coli, H.influenza, H. parainfluenza, Klebsiella pneumonie, Legionalla pneumophila, Moraxella catarralis, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa.
Vi khuẩn khác: Chlamydia pneumoniae, Mycopasma pneumoniae.
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Bacillus anthracis, Staphylococcus aureus nhạy cảm methicilin (meti -S), Staphylococcus coagulase âm tính nhạy cảm methicilin , Staphylococcus pneuminiae.
Vi khuẩn kỵ khí: Fusobacterium, peptostreptococcus, propionibacterium.
Các loại vi khuẩn nhạy cảm trung gian invitro
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecalis.
Vi khuẩn kỵ khí: Bacteroid fragilis, prevotella.
Các loại vi khuẩn kháng levofloxacin:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecium, Staphylococcus meti-R, Staphylococcus coagulase âm tính meti-R.
Kháng chéo: In vitro, có kháng chéo giữa levofloxacin và các fluoroquinolon khác. Do cơ chế tác dụng, thường không có kháng chéo giữa levofloxacin và các họ kháng sinh khác.
Phổ tác dụng:
Vi khuẩn nhạy cảm invitro và nhiễm khuẩn trong lâm sàng:
Vi khuẩn ưa khí Gram âm: Enterobacter cloacae, E. coli, H.influenza, H. parainfluenza, Klebsiella pneumonie, Legionalla pneumophila, Moraxella catarralis, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa.
Vi khuẩn khác: Chlamydia pneumoniae, Mycopasma pneumoniae.
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Bacillus anthracis, Staphylococcus aureus nhạy cảm methicilin (meti -S), Staphylococcus coagulase âm tính nhạy cảm methicilin , Staphylococcus pneuminiae.
Vi khuẩn kỵ khí: Fusobacterium, peptostreptococcus, propionibacterium.
Các loại vi khuẩn nhạy cảm trung gian invitro
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecalis.
Vi khuẩn kỵ khí: Bacteroid fragilis, prevotella.
Các loại vi khuẩn kháng levofloxacin:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecium, Staphylococcus meti-R, Staphylococcus coagulase âm tính meti-R.
Kháng chéo: In vitro, có kháng chéo giữa levofloxacin và các fluoroquinolon khác. Do cơ chế tác dụng, thường không có kháng chéo giữa levofloxacin và các họ kháng sinh khác.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Theo các nghiên cứu về độc tính trên động vật, các dấu hiệu quan trọng nhất có thể thấy sau khi quá liều levofloxacin cấp tính là các triệu chứng của hệ thần kinh trung ương như lú lẫn, ù tai, rối loạn tri giác và co giật kiểu động kinh. Nếu xảy ra quá liều có ý nghĩa, nên điều trị triệu chứng.
Thẩm phân máu, bao gồm thẩm phân màng bụng và CAPD (thẩm phân màng bụng liên tục lưu động), không có hiệu quả thải trừ levofloxacin khỏi cơ thể. Không có thuốc giải độc đặc hiệu.Nếu uống quá liều, có thể xảy ra các phản ứng tiêu hóa như buồn nôn và ăn mòn niêm mạc. Nên rửa ruột và dùng thuốc kháng-acid để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Thẩm phân máu, bao gồm thẩm phân màng bụng và CAPD (thẩm phân màng bụng liên tục lưu động), không có hiệu quả thải trừ levofloxacin khỏi cơ thể. Không có thuốc giải độc đặc hiệu.Nếu uống quá liều, có thể xảy ra các phản ứng tiêu hóa như buồn nôn và ăn mòn niêm mạc. Nên rửa ruột và dùng thuốc kháng-acid để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
12. Bảo quản
Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Để xa tầm tay trẻ em.