Dược sĩ Mai Thị Thanh Huyền
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Mai Thị Thanh Huyền
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Grow - F 500mg Hanapharm
Calci lactat pentahydrat 500mg
2. Công dụng của Grow - F 500mg Hanapharm
- Ngăn ngừa và điều trị tình trạng thiếu calci trong các bệnh: Loãng xương, tetany, nhuyễn xương.
- Bổ sung calci ở những bệnh nhân thiếu calci như: Phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, phụ nữ sau mãn kinh, người bị loãng xương.
- Trẻ em bị còi xương.
- Trẻ trong giai đoạn tăng trưởng nhanh: Thiếu niên, tuổi dậy thì.
- Người hay điều trị bằng corticoid.
- Người bị giảm hấp thu sau cắt dạ dày.
- Bổ sung calci ở những bệnh nhân thiếu calci như: Phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, phụ nữ sau mãn kinh, người bị loãng xương.
- Trẻ em bị còi xương.
- Trẻ trong giai đoạn tăng trưởng nhanh: Thiếu niên, tuổi dậy thì.
- Người hay điều trị bằng corticoid.
- Người bị giảm hấp thu sau cắt dạ dày.
3. Liều lượng và cách dùng của Grow - F 500mg Hanapharm
Cách dùng
Thuốc Grow - F dùng đường uống. Bỏ ống nhựa và uống trực tiếp dung dịch trong ống, có thể pha loãng với nước hoặc uống nước sau khi sử dụng. Có thể dùng Grow-F lúc đói hoặc no trong hoặc sau bữa ăn.
Liều dùng
- Liều dùng Grow-F và thời gian điều trị phụ thuộc vào mức độ thiếu calci.
- Liều dùng hàng ngày có thể được chia thành các liều nhỏ hoặc dùng một lần.
- Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Uống 1 - 2 ống/ lần x 1 - 2 lần/ ngày.
- Phụ nữ có thai (3 tháng cuối thai kỳ): 2-3 ống mỗi ngày.
- Trẻ em trên 3 tuổi: Uống 1/2 - 1 ống ngày chia 1- 2 lần.
- Phụ nữ cho con bú: 2-3 ống mỗi ngày.
Hoặc theo chỉ định của bác sỹ cho từng trường hợp cụ thể.
Trong trường hợp thấy còn biểu hiện thiếu calci, cần điều trị cho đến khi giá trị calci trở lại bình thường, sau đó cần tiếp tục điều trị trong khoảng vài tuần với liều chỉ định cho từng trường hợp cụ thể.
Thuốc Grow - F dùng đường uống. Bỏ ống nhựa và uống trực tiếp dung dịch trong ống, có thể pha loãng với nước hoặc uống nước sau khi sử dụng. Có thể dùng Grow-F lúc đói hoặc no trong hoặc sau bữa ăn.
Liều dùng
- Liều dùng Grow-F và thời gian điều trị phụ thuộc vào mức độ thiếu calci.
- Liều dùng hàng ngày có thể được chia thành các liều nhỏ hoặc dùng một lần.
- Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Uống 1 - 2 ống/ lần x 1 - 2 lần/ ngày.
- Phụ nữ có thai (3 tháng cuối thai kỳ): 2-3 ống mỗi ngày.
- Trẻ em trên 3 tuổi: Uống 1/2 - 1 ống ngày chia 1- 2 lần.
- Phụ nữ cho con bú: 2-3 ống mỗi ngày.
Hoặc theo chỉ định của bác sỹ cho từng trường hợp cụ thể.
Trong trường hợp thấy còn biểu hiện thiếu calci, cần điều trị cho đến khi giá trị calci trở lại bình thường, sau đó cần tiếp tục điều trị trong khoảng vài tuần với liều chỉ định cho từng trường hợp cụ thể.
4. Chống chỉ định khi dùng Grow - F 500mg Hanapharm
- Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Tăng calci máu và tăng calci niệu (thừa vitamin D, cường cả giáp, suy thận nặng, loãng xương do bất động, các khối u gây mất calci như ung thư máu hay ung thư xương di căn), bệnh sỏi calci.
- Rung thất.
- Không dùng cho bệnh nhân đang điều trị bằng glycosid tim như digoxin.
- Tăng calci máu và tăng calci niệu (thừa vitamin D, cường cả giáp, suy thận nặng, loãng xương do bất động, các khối u gây mất calci như ung thư máu hay ung thư xương di căn), bệnh sỏi calci.
- Rung thất.
- Không dùng cho bệnh nhân đang điều trị bằng glycosid tim như digoxin.
5. Thận trọng khi dùng Grow - F 500mg Hanapharm
Bệnh nhân đái tháo đường hay phải theo chế độ ăn kiêng nên lưu ý lượng đường trong chế phẩm.
Tăng calci máu: Tăng calci máu hiếm gặp khi sử dụng calci đơn độc, nhưng có thể xảy ra khi dùng liều cao trên bệnh nhân suy thận mạn. Vì tăng calci máu nguy hiểm hơn so với hạ calci máu, cần tránh bổ sung calci quá mức cho các trường hợp hạ calci. Nên giám sát nồng độ calci máu trong khoảng 9 - 10,4 mg/dl, và nồng độ calci máu nói chung không được vượt quá 12 mg/dl.
Cẩn thận trọng khi dùng muối calci trên các bệnh nhân bị bệnh sarcoidosis, bệnh tim hoặc bệnh thận, và trên bệnh nhân đang dùng thuốc nhóm glycosid trợ tim (xem thêm mục tương tác thuốc).
Sỏi thận: Do thành phần chủ yếu của sỏi thận là các muối calci, từ lâu nay chế độ ăn uống calci đã được coi như một nguyên nhân góp phần vào nguy cơ sỏi thận và hạn chế lượng calci đưa vào cũng từ lâu nay được coi như một biện pháp hợp lý để ngăn chặn hình thành sỏi thận.
Tuy nhiên một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra có sự khác biệt giữa chế độ ăn giàu calci và dùng chế phẩm bổ sung calci: Chế độ ăn giàu calci có thể làm giảm nguy cơ sỏi thận, ngược lại chế phẩm bổ sung calci lại làm tăng nguy cơ này. Lý do có thể liên quan đến oxalat, chế độ ăn giàu calci có thể làm giảm hấp thu oxalat đường tiêu hóa và lượng lớn calci đưa vào cơ thể có thể làm giảm bài xuất oxalat qua nước tiểu, dẫn đến giảm nguy cơ tạo sỏi; ngoài ra có thể liên quan đến một số yếu tố khác có trong thực phẩm có nguồn gốc từ sữa (nguồn thực phẩm bổ sung calci), nhưng không có trong chế phẩm bổ sung calci.
Cẩn thận trọng khi sử dụng thuốc cho trẻ em bị hạ kali máu vì nồng độ calci huyết thanh cao có thể làm giảm nồng độ kali huyết thanh.
Không dùng kèm chế phẩm bổ sung calci khác.
Tăng calci máu: Tăng calci máu hiếm gặp khi sử dụng calci đơn độc, nhưng có thể xảy ra khi dùng liều cao trên bệnh nhân suy thận mạn. Vì tăng calci máu nguy hiểm hơn so với hạ calci máu, cần tránh bổ sung calci quá mức cho các trường hợp hạ calci. Nên giám sát nồng độ calci máu trong khoảng 9 - 10,4 mg/dl, và nồng độ calci máu nói chung không được vượt quá 12 mg/dl.
Cẩn thận trọng khi dùng muối calci trên các bệnh nhân bị bệnh sarcoidosis, bệnh tim hoặc bệnh thận, và trên bệnh nhân đang dùng thuốc nhóm glycosid trợ tim (xem thêm mục tương tác thuốc).
Sỏi thận: Do thành phần chủ yếu của sỏi thận là các muối calci, từ lâu nay chế độ ăn uống calci đã được coi như một nguyên nhân góp phần vào nguy cơ sỏi thận và hạn chế lượng calci đưa vào cũng từ lâu nay được coi như một biện pháp hợp lý để ngăn chặn hình thành sỏi thận.
Tuy nhiên một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra có sự khác biệt giữa chế độ ăn giàu calci và dùng chế phẩm bổ sung calci: Chế độ ăn giàu calci có thể làm giảm nguy cơ sỏi thận, ngược lại chế phẩm bổ sung calci lại làm tăng nguy cơ này. Lý do có thể liên quan đến oxalat, chế độ ăn giàu calci có thể làm giảm hấp thu oxalat đường tiêu hóa và lượng lớn calci đưa vào cơ thể có thể làm giảm bài xuất oxalat qua nước tiểu, dẫn đến giảm nguy cơ tạo sỏi; ngoài ra có thể liên quan đến một số yếu tố khác có trong thực phẩm có nguồn gốc từ sữa (nguồn thực phẩm bổ sung calci), nhưng không có trong chế phẩm bổ sung calci.
Cẩn thận trọng khi sử dụng thuốc cho trẻ em bị hạ kali máu vì nồng độ calci huyết thanh cao có thể làm giảm nồng độ kali huyết thanh.
Không dùng kèm chế phẩm bổ sung calci khác.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Sản phẩm được chỉ định dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú trong các trường hợp có nguy cơ thiếu calci.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc không gây buồn ngủ nên sử dụng được cho người lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Khi sử dụng thuốc Grow - F bạn có thể gặp các tác dụng không mong muốn (ADR) bao gồm: Nôn mửa, đây bụng hoặc táo bón.
9. Tương tác với các thuốc khác
Tương tác thuốc có thể ảnh hưởng đến hoạt động của thuốc hoặc gây ra các tác dụng phụ. Nên báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ danh sách những thuốc và các thực phẩm chức năng bạn đang sử dụng. Không nên dùng hay tăng giảm liều lượng của thuốc mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ.
Tăng calci máu có thể xảy ra khi sử dụng muối calci với thuốc lợi tiểu thiazid (dẫn đến giảm thải trừ calci qua nước tiểu ) hoặc vitamin D (dẫn đến tăng hấp thu calci từ ruột).
Corticosteroid: Làm giảm hấp thu calci từ ruột.
Biphosphat: Điều trị đồng thời muối calci với các biphosphonat (như alendronat, otidronat, bandronat, risedronat) có thể dẫn đến giảm hấp thu biphosphonat từ đường tiêu hóa. Để làm giảm thiểu tác động của tương tác này, cần uống calci tối thiểu 30 phút sau khi uống alendronat hoặc risedronat; tối thiểu 60 phút sau khi uống ibandronat, và không được dùng trong vòng 2 giờ trước và sau khi uống etidronat.
Các glycosid trợ tim: Calci cộng tác dụng hướng cơ tim và tăng độc tính của glycosid trợ tim. Hậu quả có thể gây loạn nhịp tim nếu sử dụng đồng thời (đặc biệt khi calci dùng đường tĩnh mạch, đường uống nguy cơ thấp hơn).
Chế phẩm sắt: Sử dụng đồng thời muối calci với các chế phẩm sắt đường uống có thể dẫn đến giảm hấp thu sắt, cần khuyên bệnh nhân sử dụng hai chế phẩm này ở các thời điểm khác nhau.
Các quinolon: Sử dụng muối calci đồng thời với một số kháng sinh nhóm quinolon (vi dụ như ciprofloxacin) có thể làm giảm sinh khả dụng của quinolon, không được uống cùng một thời điểm, nên uống cách xa nhau tối thiểu 3 giờ.
Thuốc làm giảm hấp thu với các thuốc doxycyclin, tetracycline, norfloxacin.
Các tetracyclin: Phức hợp của calci với các kháng sinh tetracyclin làm bất hoạt kháng sinh, vì vậy không được uống cùng một thời điểm, nên uống cách xa nhau tối thiểu 3 giờ.
Tăng calci máu có thể xảy ra khi sử dụng muối calci với thuốc lợi tiểu thiazid (dẫn đến giảm thải trừ calci qua nước tiểu ) hoặc vitamin D (dẫn đến tăng hấp thu calci từ ruột).
Corticosteroid: Làm giảm hấp thu calci từ ruột.
Biphosphat: Điều trị đồng thời muối calci với các biphosphonat (như alendronat, otidronat, bandronat, risedronat) có thể dẫn đến giảm hấp thu biphosphonat từ đường tiêu hóa. Để làm giảm thiểu tác động của tương tác này, cần uống calci tối thiểu 30 phút sau khi uống alendronat hoặc risedronat; tối thiểu 60 phút sau khi uống ibandronat, và không được dùng trong vòng 2 giờ trước và sau khi uống etidronat.
Các glycosid trợ tim: Calci cộng tác dụng hướng cơ tim và tăng độc tính của glycosid trợ tim. Hậu quả có thể gây loạn nhịp tim nếu sử dụng đồng thời (đặc biệt khi calci dùng đường tĩnh mạch, đường uống nguy cơ thấp hơn).
Chế phẩm sắt: Sử dụng đồng thời muối calci với các chế phẩm sắt đường uống có thể dẫn đến giảm hấp thu sắt, cần khuyên bệnh nhân sử dụng hai chế phẩm này ở các thời điểm khác nhau.
Các quinolon: Sử dụng muối calci đồng thời với một số kháng sinh nhóm quinolon (vi dụ như ciprofloxacin) có thể làm giảm sinh khả dụng của quinolon, không được uống cùng một thời điểm, nên uống cách xa nhau tối thiểu 3 giờ.
Thuốc làm giảm hấp thu với các thuốc doxycyclin, tetracycline, norfloxacin.
Các tetracyclin: Phức hợp của calci với các kháng sinh tetracyclin làm bất hoạt kháng sinh, vì vậy không được uống cùng một thời điểm, nên uống cách xa nhau tối thiểu 3 giờ.
10. Dược lý
Dược lực học
Muối calci được dùng để điều trị hay phòng ngừa thiếu calci. Calci được biết đến như một tác nhân quan trọng trong phòng ngừa loãng xương, đặc biệt là với phụ nữ sau khi mãn kinh, calci là nguyên tố đa lượng nhiều thứ 5 trong cơ thể.
Calci là kim loại hóa trị 2 cần thiết trong việc duy trì hệ thần kinh, hệ cơ - xương, màng tế bào và tính thẩm mao mạch.
Vai trò của calci trong cấu trúc xương và co cơ đã được biết đến, tuy nhiên calci cũng có vai trò quan trọng trong sự đông máu, dẫn truyền thần kinh và điện tim.
Dược động học
Hấp thu:
Calci hấp thu chủ động ở tá tràng và đoạn đầu gần của hỗng tràng, hấp thu ít hơn ở đoạn xa của ruột non. Mức độ hấp thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, calci không bao giờ được hấp thu hoàn toàn ở dạ dày. Để hấp thu xảy ra, calci phải ở dạng hòa tan hay dạng ion hóa. Khả năng hấp thu calci ở dạ dày có thể tăng khi sự dung nạp calci giảm, trong quá trình mang thai và cho con bú khi nhu cầu calci cao hơn bình thường.
Phân bố:
Sau khi hấp thu, calci sẽ vào dịch ngoại bào trước, sau đó sẽ kết hợp nhanh chóng vào mô xương. Tuy nhiên, sự hình thành xương không được kích thích bằng điều trị calci. Xương chứa 99% calci trong cơ thể, 1% lượng còn lại phân phối đồng thời giữa dịch nội bào và dịch ngoại bào.
Tổng nồng độ calci bình thường trong máu khoảng 9-10,4 mg/dL (4,5 - 5,2 mEq/L), nhưng chỉ có calci dạng ion mới có tác dụng sinh lý.
Nồng độ calci trong dịch não tủy chiếm khoảng 50% nồng độ calci trong máu và có khuynh hướng phản ánh nồng độ ion calci trong máu. Calci qua được nhau thai và đạt nồng độ trong bào thai cao hơn trong máu của người mẹ. Calci phân bố vào sữa mẹ.
Thải trừ:
Calci được thải trừ chủ yếu qua phân, gồm cả calci không hấp thu và tiết qua mật và dịch tụy vào trong lòng của đường tiêu hóa. Phần lớn calci được lọc qua tiểu cầu thận và được tái hấp thu tại nhánh lên quai Henle, ống lượn gần và ống lượn xa. Chỉ một lượng nhỏ cation được bài tiết qua nước tiểu.
Hormon tuyến cận giáp, vitamin D và thuốc lợi tiểu nhóm thiazid làm giảm bài tiết calci qua nước tiểu, trong khi thuốc lợi tiểu nhóm khác, calcitonin và hormon tăng trưởng làm tăng sự thải trừ cation qua thận. Sự thải trừ calci giảm khi giảm calci dạng ion trong máu nhưng tăng tương ứng khi ion calci tăng trong huyết tương.
Đối với người lớn có chế độ ăn điều độ, sự thải trừ calci có thể cao khoảng 250 - 300mg mỗi ngày. Với chế độ ăn ít calci, sự thải trừ thường không vượt quá 150mg mỗi ngày. Sự thải trừ calci giảm trong suốt quá trình mang thai và giai đoạn đầu của suy thận. Calci cũng được thải trừ qua tuyến mồ hôi.
Muối calci được dùng để điều trị hay phòng ngừa thiếu calci. Calci được biết đến như một tác nhân quan trọng trong phòng ngừa loãng xương, đặc biệt là với phụ nữ sau khi mãn kinh, calci là nguyên tố đa lượng nhiều thứ 5 trong cơ thể.
Calci là kim loại hóa trị 2 cần thiết trong việc duy trì hệ thần kinh, hệ cơ - xương, màng tế bào và tính thẩm mao mạch.
Vai trò của calci trong cấu trúc xương và co cơ đã được biết đến, tuy nhiên calci cũng có vai trò quan trọng trong sự đông máu, dẫn truyền thần kinh và điện tim.
Dược động học
Hấp thu:
Calci hấp thu chủ động ở tá tràng và đoạn đầu gần của hỗng tràng, hấp thu ít hơn ở đoạn xa của ruột non. Mức độ hấp thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, calci không bao giờ được hấp thu hoàn toàn ở dạ dày. Để hấp thu xảy ra, calci phải ở dạng hòa tan hay dạng ion hóa. Khả năng hấp thu calci ở dạ dày có thể tăng khi sự dung nạp calci giảm, trong quá trình mang thai và cho con bú khi nhu cầu calci cao hơn bình thường.
Phân bố:
Sau khi hấp thu, calci sẽ vào dịch ngoại bào trước, sau đó sẽ kết hợp nhanh chóng vào mô xương. Tuy nhiên, sự hình thành xương không được kích thích bằng điều trị calci. Xương chứa 99% calci trong cơ thể, 1% lượng còn lại phân phối đồng thời giữa dịch nội bào và dịch ngoại bào.
Tổng nồng độ calci bình thường trong máu khoảng 9-10,4 mg/dL (4,5 - 5,2 mEq/L), nhưng chỉ có calci dạng ion mới có tác dụng sinh lý.
Nồng độ calci trong dịch não tủy chiếm khoảng 50% nồng độ calci trong máu và có khuynh hướng phản ánh nồng độ ion calci trong máu. Calci qua được nhau thai và đạt nồng độ trong bào thai cao hơn trong máu của người mẹ. Calci phân bố vào sữa mẹ.
Thải trừ:
Calci được thải trừ chủ yếu qua phân, gồm cả calci không hấp thu và tiết qua mật và dịch tụy vào trong lòng của đường tiêu hóa. Phần lớn calci được lọc qua tiểu cầu thận và được tái hấp thu tại nhánh lên quai Henle, ống lượn gần và ống lượn xa. Chỉ một lượng nhỏ cation được bài tiết qua nước tiểu.
Hormon tuyến cận giáp, vitamin D và thuốc lợi tiểu nhóm thiazid làm giảm bài tiết calci qua nước tiểu, trong khi thuốc lợi tiểu nhóm khác, calcitonin và hormon tăng trưởng làm tăng sự thải trừ cation qua thận. Sự thải trừ calci giảm khi giảm calci dạng ion trong máu nhưng tăng tương ứng khi ion calci tăng trong huyết tương.
Đối với người lớn có chế độ ăn điều độ, sự thải trừ calci có thể cao khoảng 250 - 300mg mỗi ngày. Với chế độ ăn ít calci, sự thải trừ thường không vượt quá 150mg mỗi ngày. Sự thải trừ calci giảm trong suốt quá trình mang thai và giai đoạn đầu của suy thận. Calci cũng được thải trừ qua tuyến mồ hôi.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Các triệu chứng khi sử dụng calci quá liều bao gồm:
Chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn, nôn, nhức đầu, khát nước, chóng mặt và tăng hàm lượng urê trong máu.
Calci có thể bị giữ lại trong nhiều mô và cơ quan như: Thận, động mạch, và có thể làm tăng hàm lượng cholesterol trong máu.
Trong một số trường hợp, quá liều calci có thể gây loạn nhịp tim và nhịp tim chậm.
Khi quá liều, cần hạn chế tối đa việc sử dụng các chế phẩm chứa calci, tình trạng mất nước và mất cân bằng điện giải cần được khắc phục ngay lập tức. Trong trường hợp tăng calci huyết nặng, bệnh nhân cần được điều trị bằng cách tiêm truyền tĩnh mạch natri clorid 0,9%, sử dụng thuốc lợi tiểu quai để tăng bài tiết calci qua đường tiết niệu.
Nếu việc điều trị bằng phương pháp trên không có hiệu quả, có thể tiêm calcitonin hoặc một số loại thuốc khác như biphosphonat, plicamycin hoặc corticosteroids. Không được tiêm truyền phosphate vì có thể gây vôi hóa di căn. Trong trường hợp nguy hiểm, có thể loại một lượng lớn calci bằng cách thẩm phân phúc mạc.
Bệnh nhân có triệu chứng quá liều calci nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
Cẩn thận khi điều trị quá liều cho bệnh nhân suy gan và suy thận.
Chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn, nôn, nhức đầu, khát nước, chóng mặt và tăng hàm lượng urê trong máu.
Calci có thể bị giữ lại trong nhiều mô và cơ quan như: Thận, động mạch, và có thể làm tăng hàm lượng cholesterol trong máu.
Trong một số trường hợp, quá liều calci có thể gây loạn nhịp tim và nhịp tim chậm.
Khi quá liều, cần hạn chế tối đa việc sử dụng các chế phẩm chứa calci, tình trạng mất nước và mất cân bằng điện giải cần được khắc phục ngay lập tức. Trong trường hợp tăng calci huyết nặng, bệnh nhân cần được điều trị bằng cách tiêm truyền tĩnh mạch natri clorid 0,9%, sử dụng thuốc lợi tiểu quai để tăng bài tiết calci qua đường tiết niệu.
Nếu việc điều trị bằng phương pháp trên không có hiệu quả, có thể tiêm calcitonin hoặc một số loại thuốc khác như biphosphonat, plicamycin hoặc corticosteroids. Không được tiêm truyền phosphate vì có thể gây vôi hóa di căn. Trong trường hợp nguy hiểm, có thể loại một lượng lớn calci bằng cách thẩm phân phúc mạc.
Bệnh nhân có triệu chứng quá liều calci nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
Cẩn thận khi điều trị quá liều cho bệnh nhân suy gan và suy thận.
12. Bảo quản
Để nơi mát, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30⁰C.