Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Novocough
Mỗi ml chứa:
Thành phần hoạt chất: Levodropropizin 6 mg
Thành phần tá dược: Đường saccharose, acid citric monohydrat, natri methylparaben, natri propylparaben, fruit flavor A102, dung dịch NaOH 10%, nước tinh khiết vừa đủ.
Thành phần hoạt chất: Levodropropizin 6 mg
Thành phần tá dược: Đường saccharose, acid citric monohydrat, natri methylparaben, natri propylparaben, fruit flavor A102, dung dịch NaOH 10%, nước tinh khiết vừa đủ.
2. Công dụng của Novocough
Điều trị triệu chứng ho, ho khan
3. Liều lượng và cách dùng của Novocough
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 60 mg/lần /3 lần/ngày. Các liều cách nhau 6 giờ.
Trẻ em từ 2 đến 12 tuổi: 1 mg/kg x 3 lần/ ngày, tổng liều 3 mg/kg mỗi ngày, uống cách nhau ít nhất 6 giờ mỗi lần.
Trọng lượng cơ thể
(kg)
Liều dùng 1 lần
(ml)
Liều tối đa trong ngày
(ml)
12 2 6
18 3 9
24 4 12
30 5 15
36 6 18
42 7 21
Trong trường hợp đặc biệt tổng liều có thể là 6 mg/kg/ngày.
Được khuyến cáo dùng trong bữa ăn
Trẻ em từ 2 đến 12 tuổi: 1 mg/kg x 3 lần/ ngày, tổng liều 3 mg/kg mỗi ngày, uống cách nhau ít nhất 6 giờ mỗi lần.
Trọng lượng cơ thể
(kg)
Liều dùng 1 lần
(ml)
Liều tối đa trong ngày
(ml)
12 2 6
18 3 9
24 4 12
30 5 15
36 6 18
42 7 21
Trong trường hợp đặc biệt tổng liều có thể là 6 mg/kg/ngày.
Được khuyến cáo dùng trong bữa ăn
4. Chống chỉ định khi dùng Novocough
– Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc
– Chức năng niêm mạc – tiêm mao hạn chế (hội chứng Kartagener, loạn vận động tiêm mao)
– Suy gan nặng
– Trẻ em dưới 2 tuổi
– Chức năng niêm mạc – tiêm mao hạn chế (hội chứng Kartagener, loạn vận động tiêm mao)
– Suy gan nặng
– Trẻ em dưới 2 tuổi
5. Thận trọng khi dùng Novocough
Chế phẩm có chứa methyl paraben và propyl paraben có thể gây ra phản ứng dị ứng.
Novocough chỉ nên được sử dụng khi xem xét lợi ích-nguy cơ ở bệnh nhân bị suy thận nặng
Novocough nên được dùng thận trọng ở bệnh nhân cao tuổi.
Novocough chỉ nên được sử dụng khi xem xét lợi ích-nguy cơ ở bệnh nhân bị suy thận nặng
Novocough nên được dùng thận trọng ở bệnh nhân cao tuổi.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai:
Levodropropizin qua được hàng rào nhau thai và đã được chứng minh là có tác dụng có hại trên thai nhi, do đó không được sử dụng thuốc ở phụ nữ có thai.
Phụ nữ cho con bú:
Levodropropizin được bài tiết trong sữa mẹ. Do đó không sử dụng thuốc ở các bà mẹ đang cho con bú.
Levodropropizin qua được hàng rào nhau thai và đã được chứng minh là có tác dụng có hại trên thai nhi, do đó không được sử dụng thuốc ở phụ nữ có thai.
Phụ nữ cho con bú:
Levodropropizin được bài tiết trong sữa mẹ. Do đó không sử dụng thuốc ở các bà mẹ đang cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa có báo cáo về ảnh hưởng của thuốc trên khả năng lái xe và vận hành máy móc, nhưng levodropropizin có thể gây tác dụng không mong muốn là buồn ngủ, do đó cần thận trọng khi lái xe hoặc vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Oxomemazin:
Thường gặp: Buồn ngủ. Tăng độ quánh chất tiết phế quản, khô miệng, táo bón, bí tiểu. Chóng mặt, ban đỏ.
Hiếm gặp: Chán ăn, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy.
Rất hiếm gặp: Loạn vận động muộn do sử dụng kéo dài thuốc kháng histamin thuộc nhóm phenothiazin, giảm bạch cầu và mất bạch cầu hạt, hiện tượng kích thích ở trẻ em và trẻ còn bú.
Guaifenesin:
Hiếm gặp: Nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim (bao gồm rung nhĩ, nhịp nhanh trên thất và ngoại tâm thu) ở những bệnh nhân nhạy cảm.
Paracetamol:
Ít gặp: Ban. Buồn nôn, nôn. Loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu. Bệnh thận, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày.
Hiếm gặp: Phản ứng quá mẫn.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Thường gặp: Buồn ngủ. Tăng độ quánh chất tiết phế quản, khô miệng, táo bón, bí tiểu. Chóng mặt, ban đỏ.
Hiếm gặp: Chán ăn, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy.
Rất hiếm gặp: Loạn vận động muộn do sử dụng kéo dài thuốc kháng histamin thuộc nhóm phenothiazin, giảm bạch cầu và mất bạch cầu hạt, hiện tượng kích thích ở trẻ em và trẻ còn bú.
Guaifenesin:
Hiếm gặp: Nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim (bao gồm rung nhĩ, nhịp nhanh trên thất và ngoại tâm thu) ở những bệnh nhân nhạy cảm.
Paracetamol:
Ít gặp: Ban. Buồn nôn, nôn. Loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu. Bệnh thận, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày.
Hiếm gặp: Phản ứng quá mẫn.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Các nghiên cứu dược lý trên động vật cho thấy levodropropizin không làm tăng cường tác dụng của các hoạt chất tác dụng trên thần kinh trung ương (benzodiazepin, phenytoin, imipramin). Trong các nghiên cứu dược lý trên lâm sàng, benzodiazepin cũng không làm thay đổi hoạt động của điện não đồ. Nhưng vẫn cần thận trọng khi dùng đồng thời với các thuốc an thần, đặc biệt là với các bệnh nhân nhạy cảm.
10. Dược lý
Oxomemazine, một dẫn xuất phenothiazin, là chất kháng histamine. Thuốc kết hợp với thụ thể histamine (H1), dẫn đến ức chế các tác dụng dược lý của histamine.
Guaifenesin có tác dụng long đờm nhờ kích ứng niêm mạc dạ dày, sau đó kích thích tăng tiết dịch ở đường hô hấp, làm tăng thể tích và giảm độ nhớt của dịch tiết ở khí quản và phế quản. Nhờ vậy, thuốc làm tăng hiệu quả của phản xạ ho và làm dễ tống đờm ra ngoài hơn. Cơ chế này khác với cơ chế của các thuốc chống ho, nó không làm mất ho. Thuốc được chỉ định để điều trị triệu chứng ho có đờm quánh đặc khó khạc do cảm lạnh, viêm nhẹ đường hô hấp trên. Thuốc thường được kết hợp với các thuốc giãn phế quản, thuốc chống sung huyết mũi, kháng histamin hoặc thuốc chống ho opiat.
Guaifenesin có tác dụng long đờm nhờ kích ứng niêm mạc dạ dày, sau đó kích thích tăng tiết dịch ở đường hô hấp, làm tăng thể tích và giảm độ nhớt của dịch tiết ở khí quản và phế quản. Nhờ vậy, thuốc làm tăng hiệu quả của phản xạ ho và làm dễ tống đờm ra ngoài hơn. Cơ chế này khác với cơ chế của các thuốc chống ho, nó không làm mất ho. Thuốc được chỉ định để điều trị triệu chứng ho có đờm quánh đặc khó khạc do cảm lạnh, viêm nhẹ đường hô hấp trên. Thuốc thường được kết hợp với các thuốc giãn phế quản, thuốc chống sung huyết mũi, kháng histamin hoặc thuốc chống ho opiat.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Trong trường hợp quá liều thì nên ngừng dùng thuốc ngay và điều trị triệu chứng.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
12. Bảo quản
Nơi khô ráo, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30°C.