Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Dorokit Domesco
Mỗi vỉ chứa 2 viên Clarithromycin, 2 viên Tinidazol, 2 viên Omeprazol
- Clarithromycin: 250 mg
Tá dược: Starch 1500, Tinh bột ngô, Povidon K90, Natri starch glycolat, Avicel PH102, Magnesi stearat, Colloidal silicon dioxid A200, Hydroxypropylmethyl cellulose 15 cP, Hydroxypropylmethyl cellulose 6 cP, Polyethylen glycol 6000, Talc, Titan dioxid, Màu Quinolin yellow lake.
- Tinidazol: 500 mg
Tá dược: Tinh bột ngô, Avicel PH101, Povidon K90, Natri starch glycolat, Magnesi stearat, Hydroxypropylmethyl cellulose 15 cP, Hydroxypropylmethyl cellulose 6 cP, Polyethylen glycol 6000, Talc, Titan dioxid.
- Omeprazol dạng vi hạt 8,5 % tương đương Omeprazol.
Tá dược: Magnesi stearat.
- Clarithromycin: 250 mg
Tá dược: Starch 1500, Tinh bột ngô, Povidon K90, Natri starch glycolat, Avicel PH102, Magnesi stearat, Colloidal silicon dioxid A200, Hydroxypropylmethyl cellulose 15 cP, Hydroxypropylmethyl cellulose 6 cP, Polyethylen glycol 6000, Talc, Titan dioxid, Màu Quinolin yellow lake.
- Tinidazol: 500 mg
Tá dược: Tinh bột ngô, Avicel PH101, Povidon K90, Natri starch glycolat, Magnesi stearat, Hydroxypropylmethyl cellulose 15 cP, Hydroxypropylmethyl cellulose 6 cP, Polyethylen glycol 6000, Talc, Titan dioxid.
- Omeprazol dạng vi hạt 8,5 % tương đương Omeprazol.
Tá dược: Magnesi stearat.
2. Công dụng của Dorokit Domesco
Dorokit được chỉ định để diệt Helicobacter pylori trong bệnh viêm dạ dày mãn tính, bệnh loét dạ dày và tá tràng
3. Liều lượng và cách dùng của Dorokit Domesco
Dùng uống
- Uống một viên Clarithromycin, 1 viên Tinidazol và 1 viên Omeprazol vào buổi sáng và uống thêm một lần tương tự vào buổi tối, trong một tuần.
Sau đó tiếp tục dùng riêng Omeprazol theo chỉ dẫn của thầy thuốc
- Uống một viên Clarithromycin, 1 viên Tinidazol và 1 viên Omeprazol vào buổi sáng và uống thêm một lần tương tự vào buổi tối, trong một tuần.
Sau đó tiếp tục dùng riêng Omeprazol theo chỉ dẫn của thầy thuốc
4. Chống chỉ định khi dùng Dorokit Domesco
- Quá mẫn cảm với Clarithromycin, Tinidazol, Omeprazol.
- Chống chỉ định ở phụ nữ có thai và cho con bú, bệnh rối loạn tạo
máu.
- Chống chỉ định ở phụ nữ có thai và cho con bú, bệnh rối loạn tạo
máu.
5. Thận trọng khi dùng Dorokit Domesco
Bệnh nhân đang dùng thuốc không nên uống nước giải khát có cồn vì Tinidazol có thể gây ra các tương tác dạng Disulfiram với rượu.
- Thận trọng với người bị suy gan hay suy thận.
- Chú ý để chẩn đoán tình trạng viêm đại tràng màng giả ở những bệnh nhân bị tiêu chảy sau khi dùng thuốc kháng sinh.
- Tránh dùng thuốc ở bệnh nhân có rối loạn thần kinh thực thể.
* Cảnh giác:
- Không dùng thuốc ở bệnh nhân nghi ngờ có tổn thương ác tính ở dạ dày vì Omeprazol có thể làm che giấu triệu chứng và làm chậm chân đoán.
- Không nên dùng Clarithromycin ở những bệnh nhân đang điều trị với Terfenadine hay Artemizole, sử dụng đồng thời có thể làm gia tăng nồng độ của các kháng Histamin này trong máu, làm cho khoảng thời gian QT kéo dài hay gây ra rối loạn nhịp tim
- Thận trọng với người bị suy gan hay suy thận.
- Chú ý để chẩn đoán tình trạng viêm đại tràng màng giả ở những bệnh nhân bị tiêu chảy sau khi dùng thuốc kháng sinh.
- Tránh dùng thuốc ở bệnh nhân có rối loạn thần kinh thực thể.
* Cảnh giác:
- Không dùng thuốc ở bệnh nhân nghi ngờ có tổn thương ác tính ở dạ dày vì Omeprazol có thể làm che giấu triệu chứng và làm chậm chân đoán.
- Không nên dùng Clarithromycin ở những bệnh nhân đang điều trị với Terfenadine hay Artemizole, sử dụng đồng thời có thể làm gia tăng nồng độ của các kháng Histamin này trong máu, làm cho khoảng thời gian QT kéo dài hay gây ra rối loạn nhịp tim
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Clarithromycin, Tinidazol và Omeprazol: Các nghiên cứu có kiểm soát đầy đủ chưa được tiến hành đầy đủ ở người. Tuy nhiên các nghiên cứu trên súc vật thuốc có gây độc cho mẹ và bào thai.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc không ảnh hưởng khi lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Các thành phần của bộ thuốc được ghi nhận là dung nạp tốt trong các thử nghiệm lâm sàng. Các tác dụng phụ thường là nhẹ và thoáng qua.
- Tác dụng phụ trên đường tiêu hóa gồm buồn nôn, nôn, khó chịu trong dạ dày, bất thường về vị giác, chán ăn, táo bón, đầy hơi, và có thể gây tăng thoáng qua các men gan.
- Phản ứng quá mẫn, ngứa, phát ban, nổi mề đay được ghi nhận với các tác nhân riêng rẽ.
- Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt, lú lẫn, có thể xảy ra trong một vài trường hợp.
- Tinidazol có thể giảm bạch cầu hạt thoảng qua.
Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
- Tác dụng phụ trên đường tiêu hóa gồm buồn nôn, nôn, khó chịu trong dạ dày, bất thường về vị giác, chán ăn, táo bón, đầy hơi, và có thể gây tăng thoáng qua các men gan.
- Phản ứng quá mẫn, ngứa, phát ban, nổi mề đay được ghi nhận với các tác nhân riêng rẽ.
- Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt, lú lẫn, có thể xảy ra trong một vài trường hợp.
- Tinidazol có thể giảm bạch cầu hạt thoảng qua.
Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
* Tương tác với Clarithromycin:
- Do Clarithromycin có tác dụng ức chế cytocrom Pas- Với các thuốc trị động kinh, Clarithromycin ức chế sự chuyển hóa của carbamazepin và phenytoin làm tăng tác dụng phụ của chúng.
Clarithromycin ức chế chuyển hóa của cisaprid dẫn đến khoảng cách Q - T kéo dài, xoắn đỉnh, rung thất.
Clarithromycin ức chế chuyển hóa trong gan của theophylin và làm tăng nồng độ theophylin trong huyết tương dẫn đến nguy cơ gây ngộ độc. - Thuốc cũng làm giảm sự hấp thụ của zidovudin. Clarithromycin ảnh hưởng đến chuyển hóa của terfenadin dẫn đến tăng tích lũy thuốc này. * Tương tác với Tinidazol:
- Cimetidin có thể làm giảm thải trừ Tinidazol ra khỏi cơ thể. Có thể do Cimetidin ức chế chuyển hóa Tinidazol ở gan, nên làm tăng cả tác dụng điều trị lẫn độc tính.
- Rifampicin có thể làm tăng thải Tinidazol. Có thể do tăng chuyển hóa Tinidazol ở gan, và làm giảm tác dụng điều trị.
* Tương tác với Omeprazol:
- Omeprazol không có tương tác quan trọng trên lâm sàng khi được dùng cùng thức ăn, rượu, amoxicillin, bacampicilin, cafein, lidocain, quinidin hay theophylin. Thuốc cũng không bị ảnh hưởng do dùng đồng thời Maalox hay metoclopramid.
- Omeprazol có thể làm tăng nồng độ ciclosporin trong máu. - Omeprazol làm tăng tác dụng của kháng sinh diệt trừ H.pylori 450
Omeprazol ức chế chuyển hóa của các thuốc bị chuyển hóa bởi hệ enzym trong cytocrom P. của gan và có thể làm tăng nồng độ diazepam, phenytoin và warfarin trong máu. Sự giảm chuyển hóa của diazepam làm cho tác dụng của thuốc kéo dài hơn. Với liều 40 mg/ngày Omeprazol ức chế chuyển hóa phenytoin và làm tăng nồng độ của phenytoin trong máu, nhưng liều Omeprazol 20 mg/ngày lại có tương tác yếu hơn nhiều. Omeprazol ức chế chuyển hóa warfarin, nhưng lại ít làm thay đổi thời gian chảy máu.
- Omeprazol làm tăng tác dụng chống đông máu của dicoumarol.
- Omeprazol làm giảm chuyển hóa nifedipin ít nhất là 20% và có thể làm tăng tác dụng của nifedipin.
- Clarithromycin ức chế chuyển hóa omeprazol và làm cho nồng độ omeprazol tăng cao gấp đôi.
- Do Clarithromycin có tác dụng ức chế cytocrom Pas- Với các thuốc trị động kinh, Clarithromycin ức chế sự chuyển hóa của carbamazepin và phenytoin làm tăng tác dụng phụ của chúng.
Clarithromycin ức chế chuyển hóa của cisaprid dẫn đến khoảng cách Q - T kéo dài, xoắn đỉnh, rung thất.
Clarithromycin ức chế chuyển hóa trong gan của theophylin và làm tăng nồng độ theophylin trong huyết tương dẫn đến nguy cơ gây ngộ độc. - Thuốc cũng làm giảm sự hấp thụ của zidovudin. Clarithromycin ảnh hưởng đến chuyển hóa của terfenadin dẫn đến tăng tích lũy thuốc này. * Tương tác với Tinidazol:
- Cimetidin có thể làm giảm thải trừ Tinidazol ra khỏi cơ thể. Có thể do Cimetidin ức chế chuyển hóa Tinidazol ở gan, nên làm tăng cả tác dụng điều trị lẫn độc tính.
- Rifampicin có thể làm tăng thải Tinidazol. Có thể do tăng chuyển hóa Tinidazol ở gan, và làm giảm tác dụng điều trị.
* Tương tác với Omeprazol:
- Omeprazol không có tương tác quan trọng trên lâm sàng khi được dùng cùng thức ăn, rượu, amoxicillin, bacampicilin, cafein, lidocain, quinidin hay theophylin. Thuốc cũng không bị ảnh hưởng do dùng đồng thời Maalox hay metoclopramid.
- Omeprazol có thể làm tăng nồng độ ciclosporin trong máu. - Omeprazol làm tăng tác dụng của kháng sinh diệt trừ H.pylori 450
Omeprazol ức chế chuyển hóa của các thuốc bị chuyển hóa bởi hệ enzym trong cytocrom P. của gan và có thể làm tăng nồng độ diazepam, phenytoin và warfarin trong máu. Sự giảm chuyển hóa của diazepam làm cho tác dụng của thuốc kéo dài hơn. Với liều 40 mg/ngày Omeprazol ức chế chuyển hóa phenytoin và làm tăng nồng độ của phenytoin trong máu, nhưng liều Omeprazol 20 mg/ngày lại có tương tác yếu hơn nhiều. Omeprazol ức chế chuyển hóa warfarin, nhưng lại ít làm thay đổi thời gian chảy máu.
- Omeprazol làm tăng tác dụng chống đông máu của dicoumarol.
- Omeprazol làm giảm chuyển hóa nifedipin ít nhất là 20% và có thể làm tăng tác dụng của nifedipin.
- Clarithromycin ức chế chuyển hóa omeprazol và làm cho nồng độ omeprazol tăng cao gấp đôi.
10. Dược lý
* Clarithromycin:
Clarithromycin là kháng sinh macrolid bán tổng hợp. Clarithromycin thường có tác dụng kìm khuẩn, mặc dù có thể có tác dụng diệt khuẩn ở liều cao hoặc đối với những chủng rất nhạy cảm. Clarithromycin ức chế sự tổng hợp protein ở vi khuẩn nhạy cảm bằng cách gắn với tiểu đơn vị 50s ribosom. Clarithromycin có tác dụng mạnh đối với Moraxella (Branhamella) catarrhalis và Legionella spp. Tác dụng rất mạnh đối với Chlamydia spp, Ureaplasma urealyticum và Mycobacterium avium nội bào (MAI = Mycobacterium avium intracellulaire). Clarithromycin cũng có tác dụng với M. leprae. Trong một vài tài liệu có nói đến tác dụng in vitro với Toxoplasmagondii và có một vài tác dụng với Cryptosporidis. Chất chuyển hóa 14-hydroxy Clarithromycin có hoạt tính và có thể hiệp đồng in vitro với thuốc mẹ để làm tăng đáng kể hoạt tính của Clarithromycin trên lâm sàng đối với Haemophilus influenzae. Chất chuyển hoá có nửa đời từ 4 – 9 giờ. Clarithromycin được dung nạp ở dạ dày – ruột. Clarithromycin có ái lực với CYP 3A– 4 thấp hơn và vì vậy tương tác thuốc ít quan trọng hơn trên lâm sàng. Tuy vậy, Clarithromycin chống chỉ định dùng chung với astemizol, cisaprid và terfenadin.
* Tinidazol:
Tinidazol là dẫn chất imidazol. Thuốc có tác dụng với cả động vật nguyên sinh và vi khuẩn kỵ khí bắt buộc như Bacteroides spp., Clostridium spp., Fusobacterium spp.. Cơ chế tác dụng của Tinidazol với vi khuẩn kỵ khí và nguyên sinh động vật là thuốc thẩm nhập vào tế bào của vi sinh vật và sau đó phá hủy chuỗi DNA hoặc ức chế tổng hợp DNA. Tinidazol có tác dụng phòng và điều trị các nhiễm khuẩn đường mật hoặc đường tiêu hóa, điều trị áp xe và điều trị các nhiễm khuẩn kỵ khí như viêm cần mạc hoại tử và hoại thư sinh hơi. Trên thực tế thường gặp các nhiễm khuẩn hỗn hợp, do vậy cần phải phối hợp Tinidazol với các kháng sinh khác một cách hợp lý để có thể loại trừ được cả các vi khuẩn hiếu khí nghi ngờ. Để phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật, có thể phối hợp Tinidazol với gentamicin hoặc Tinidazol với cephalosporin, dùng trước và trong khi phẫu thuật. Không nên dùng thuốc tiếp sau phẫu thuật. Dùng thuốc dự phòng kéo dài không tăng tác dụng phòng ngừa mà còn làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn tiềm ẩn và kháng thuốc. Nếu nghi ngờ có nhiễm hỗn hợp vi khuẩn kỵ khí và Enterococcus, nên phối hợp Tinidazol với cả gentamicin và ampicillin/cephalosporin, hoặc Tinidazol với vancomycin. Trường hợp nghi ngờ nhiễm các vi khuẩn Gram âm Enterobacteriaceae như Klebsiella, Proteus hoặc Escherichia cùng với các vi khuẩn kỵ khí, nên phối hợp Tinidazol với các cephalosporin thế hệ 1 hoặc 2. Nếu nghi ngờ có các vi khuẩn Enterobacteriaceae khác như Enterobacter, Morganella, Providencia, Serratia trong các nhiễm khuẩn hỗn hợp kỵ khí và hiếu khí, cần phối hợp Tinidazol với cephalosporin thế hệ 3, penicillin và thuốc ức chế beta – lactamase, monobactam và/hoặc gentamicin. Nếu nghi ngờ các vi khuẩn kỵ khí kháng Tinidazol, có thể dùng các thuốc khác thay thế như clindamycin hoặc cloramphenicol, imipenem hoặc phối hợp penicillin và thuốc ức chế beta–lactamase. * Omeprazol:
- Omeprazol ức chế sự bài tiết acid của dạ dày do ức chế có hồi phục hệ enzym hydro—kali adenosin triphosphatase (bơm proton) ở tế bào viền của dạ dày. Tác dụng nhanh, kéo dài nhưng hồi phục được. Omeprazol không có tác dụng lên thụ thể (receptor) acetylcholin hay thụ thể histamin. Đạt tác dụng tối đa sau khi uống thuốc 4 ngày.
Clarithromycin là kháng sinh macrolid bán tổng hợp. Clarithromycin thường có tác dụng kìm khuẩn, mặc dù có thể có tác dụng diệt khuẩn ở liều cao hoặc đối với những chủng rất nhạy cảm. Clarithromycin ức chế sự tổng hợp protein ở vi khuẩn nhạy cảm bằng cách gắn với tiểu đơn vị 50s ribosom. Clarithromycin có tác dụng mạnh đối với Moraxella (Branhamella) catarrhalis và Legionella spp. Tác dụng rất mạnh đối với Chlamydia spp, Ureaplasma urealyticum và Mycobacterium avium nội bào (MAI = Mycobacterium avium intracellulaire). Clarithromycin cũng có tác dụng với M. leprae. Trong một vài tài liệu có nói đến tác dụng in vitro với Toxoplasmagondii và có một vài tác dụng với Cryptosporidis. Chất chuyển hóa 14-hydroxy Clarithromycin có hoạt tính và có thể hiệp đồng in vitro với thuốc mẹ để làm tăng đáng kể hoạt tính của Clarithromycin trên lâm sàng đối với Haemophilus influenzae. Chất chuyển hoá có nửa đời từ 4 – 9 giờ. Clarithromycin được dung nạp ở dạ dày – ruột. Clarithromycin có ái lực với CYP 3A– 4 thấp hơn và vì vậy tương tác thuốc ít quan trọng hơn trên lâm sàng. Tuy vậy, Clarithromycin chống chỉ định dùng chung với astemizol, cisaprid và terfenadin.
* Tinidazol:
Tinidazol là dẫn chất imidazol. Thuốc có tác dụng với cả động vật nguyên sinh và vi khuẩn kỵ khí bắt buộc như Bacteroides spp., Clostridium spp., Fusobacterium spp.. Cơ chế tác dụng của Tinidazol với vi khuẩn kỵ khí và nguyên sinh động vật là thuốc thẩm nhập vào tế bào của vi sinh vật và sau đó phá hủy chuỗi DNA hoặc ức chế tổng hợp DNA. Tinidazol có tác dụng phòng và điều trị các nhiễm khuẩn đường mật hoặc đường tiêu hóa, điều trị áp xe và điều trị các nhiễm khuẩn kỵ khí như viêm cần mạc hoại tử và hoại thư sinh hơi. Trên thực tế thường gặp các nhiễm khuẩn hỗn hợp, do vậy cần phải phối hợp Tinidazol với các kháng sinh khác một cách hợp lý để có thể loại trừ được cả các vi khuẩn hiếu khí nghi ngờ. Để phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật, có thể phối hợp Tinidazol với gentamicin hoặc Tinidazol với cephalosporin, dùng trước và trong khi phẫu thuật. Không nên dùng thuốc tiếp sau phẫu thuật. Dùng thuốc dự phòng kéo dài không tăng tác dụng phòng ngừa mà còn làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn tiềm ẩn và kháng thuốc. Nếu nghi ngờ có nhiễm hỗn hợp vi khuẩn kỵ khí và Enterococcus, nên phối hợp Tinidazol với cả gentamicin và ampicillin/cephalosporin, hoặc Tinidazol với vancomycin. Trường hợp nghi ngờ nhiễm các vi khuẩn Gram âm Enterobacteriaceae như Klebsiella, Proteus hoặc Escherichia cùng với các vi khuẩn kỵ khí, nên phối hợp Tinidazol với các cephalosporin thế hệ 1 hoặc 2. Nếu nghi ngờ có các vi khuẩn Enterobacteriaceae khác như Enterobacter, Morganella, Providencia, Serratia trong các nhiễm khuẩn hỗn hợp kỵ khí và hiếu khí, cần phối hợp Tinidazol với cephalosporin thế hệ 3, penicillin và thuốc ức chế beta – lactamase, monobactam và/hoặc gentamicin. Nếu nghi ngờ các vi khuẩn kỵ khí kháng Tinidazol, có thể dùng các thuốc khác thay thế như clindamycin hoặc cloramphenicol, imipenem hoặc phối hợp penicillin và thuốc ức chế beta–lactamase. * Omeprazol:
- Omeprazol ức chế sự bài tiết acid của dạ dày do ức chế có hồi phục hệ enzym hydro—kali adenosin triphosphatase (bơm proton) ở tế bào viền của dạ dày. Tác dụng nhanh, kéo dài nhưng hồi phục được. Omeprazol không có tác dụng lên thụ thể (receptor) acetylcholin hay thụ thể histamin. Đạt tác dụng tối đa sau khi uống thuốc 4 ngày.
11. Quá liều và xử trí quá liều
- Quá liều Clarithromycin: Ngưng dùng thuốc và cần chăm sóc.
- Quá liều Tinidazol: Điều trị triệu chứng và hỗ trợ: Rửa dạ dày hoặc bằng thẩm tách máu.
- Quá liều Omeprazol: Liều uống 1 lần tới 160 mg vẫn được dung nạp tốt. Khi uống quá liều, chỉ điều trị triệu chứng, không có thuốc điều trị đặc hiệu.
- Quá liều Tinidazol: Điều trị triệu chứng và hỗ trợ: Rửa dạ dày hoặc bằng thẩm tách máu.
- Quá liều Omeprazol: Liều uống 1 lần tới 160 mg vẫn được dung nạp tốt. Khi uống quá liều, chỉ điều trị triệu chứng, không có thuốc điều trị đặc hiệu.
12. Bảo quản
Bảo quản trong bao bì kín, nơi khô, tránh ánh sáng. Nhiệt độ không quá 30°C.