Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Phaanedol Extra
Paracetamol 500mg
Cafein 65mg
Tá dược: Tinh bột sắn, PVP K30 (Polyvinylpyrrolidon), magnesi stearat)
Cafein 65mg
Tá dược: Tinh bột sắn, PVP K30 (Polyvinylpyrrolidon), magnesi stearat)
2. Công dụng của Phaanedol Extra
Giảm các chứng đau từ nhẹ đến vừa và hạ sốt bao gồm: đau đầu, đau nửa đầu, đau cơ, đau bụng kinh, đau họng, đau cơ xương, sốt và đau sau khi tiêm vaexin, đau sau khi nhổ răng hoặc sau các thủ thuật nha khoa, đau răng, đau do viêm xương khớp.
3. Liều lượng và cách dùng của Phaanedol Extra
- Người lớn: uống mỗi lần 1 viên, ngày 3-4 lần
- Trẻ em từ 12 tuổi trở lên; uống mỗi lần 1 viên, ngày 1-2 lần
Ghi chú: Khoảng cách giữa 2 lần dùng cách nhau từ 4-6 giờ.
- Trẻ em từ 12 tuổi trở lên; uống mỗi lần 1 viên, ngày 1-2 lần
Ghi chú: Khoảng cách giữa 2 lần dùng cách nhau từ 4-6 giờ.
4. Chống chỉ định khi dùng Phaanedol Extra
- Paracetamol
Người có tiền sử nhạy cảm với paracetamol
Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi Người thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase
Suy chức năng gan, thận
Trẻ em dưới 12 tuổi
- Cafein
+ Suy mạch vành, nhồi máu cơ tim
+ Nhịp tim nhanh, ngoại tâm thu
Người có tiền sử nhạy cảm với paracetamol
Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi Người thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase
Suy chức năng gan, thận
Trẻ em dưới 12 tuổi
- Cafein
+ Suy mạch vành, nhồi máu cơ tim
+ Nhịp tim nhanh, ngoại tâm thu
5. Thận trọng khi dùng Phaanedol Extra
- Paracetamol
Paracetamol tương đối không độc với liều điều trị. Đôi khi có những phản ứng da như ban dát, sân ngứa và mày đay, những phản ứng mẩn cảm khác bao gồm phù thanh quản, phù mạch và những phản ứng kiểu phản vệ có thể ít khi xảy ra. Giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu và giảm toàn thể huyết cầu đã xảy ra với việc sử dụng những dẫn chất p-aminophenol, đặc biệt khi dùng kéo dài các liều lớn. Giảm bạch cầu trung tính và ban xuất huyết giảm tiểu cầu đã xảy ra khi dùng paracetamol.
Phải dùng paracetamol thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứng xanh tím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù có những nồng độ cao nguy hiểm của methemoglobin cao trong máu.
Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol; nên tránh hoặc hạn chế uống rượu.
Dùng thận trọng với người bị suy giảm chức năng gan hoặc thận.
Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng Steven-Jonhson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP)
Paracetamol tương đối không độc với liều điều trị. Đôi khi có những phản ứng da như ban dát, sân ngứa và mày đay, những phản ứng mẩn cảm khác bao gồm phù thanh quản, phù mạch và những phản ứng kiểu phản vệ có thể ít khi xảy ra. Giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu và giảm toàn thể huyết cầu đã xảy ra với việc sử dụng những dẫn chất p-aminophenol, đặc biệt khi dùng kéo dài các liều lớn. Giảm bạch cầu trung tính và ban xuất huyết giảm tiểu cầu đã xảy ra khi dùng paracetamol.
Phải dùng paracetamol thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứng xanh tím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù có những nồng độ cao nguy hiểm của methemoglobin cao trong máu.
Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol; nên tránh hoặc hạn chế uống rượu.
Dùng thận trọng với người bị suy giảm chức năng gan hoặc thận.
Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng Steven-Jonhson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP)
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Dùng thuốc dưới sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Được phép sử dụng khi lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Paracetamol
+ Ban da và những phản ứng dị ứng khác có thể xảy ra. Thường là ban đỏ hay mày đay, nhưng đôi khi nặng hơn có kèm theo sốt do thuốc hay tổn thương niêm mạc. Một số ít trường hợp riêng lẻ, paracetamol có thể gây giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và toàn thể huyết cầu.
+ Ít gặp: Da (ban); da dày-ruột (buồn nôn, nôn); huyết học (loạn tạo máu: giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thê huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu; thận (bệnh thận, độc tính thận khi lạm dùng dài ngày)
+ Hiếm gặp: Phản ứng quá mẫn.
- Cafein: Có thể gây kích thích đường tiêu hóa và kích thích thần kinh trung ương.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
+ Ban da và những phản ứng dị ứng khác có thể xảy ra. Thường là ban đỏ hay mày đay, nhưng đôi khi nặng hơn có kèm theo sốt do thuốc hay tổn thương niêm mạc. Một số ít trường hợp riêng lẻ, paracetamol có thể gây giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và toàn thể huyết cầu.
+ Ít gặp: Da (ban); da dày-ruột (buồn nôn, nôn); huyết học (loạn tạo máu: giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thê huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu; thận (bệnh thận, độc tính thận khi lạm dùng dài ngày)
+ Hiếm gặp: Phản ứng quá mẫn.
- Cafein: Có thể gây kích thích đường tiêu hóa và kích thích thần kinh trung ương.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
9. Tương tác với các thuốc khác
- Paracetamol
Uống dài ngày liều cao paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của coumarin và dẫn chất indandion. Tác dụng này có vẻ ít hoặc không quan trọng về lâm sàng, nên paracetamol được ưa dùng hơn salicylat khi cần giảm đau nhẹ hoặc hạ sốt cho người bệnh đang dùng coumarin hoặc dẫn chất indandion.
+ Uống rượu quá nhiều và dài ngày có thê làm tăng nguy cơ paracetamol gây độc cho gan.
+ Thuốc chồng co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym ở microsom thể gần, có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol do tăng chuyển hóa thuốc thành nhưng chất độc hại với gan.
+ Ngoài ra, dùng đồng thời isoniazid với paracetamol cũng có thể dẫn đến tăng nguy cơ độc tính với gan, nhưng chưa xác định được cơ chế chính xác của tương tác này. Nguy cơ paracetamol gây độc tính gan gia tăng đáng kể ở người bệnh uống liều paracetamol lớn hơn liều khuyên dùng trong khi đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid.
- Cafein: Cafein làm giảm lưu lượng máu đến gan, do đó kéo dài thời gian bán hủy và tăng nồng độ của các thuốc thải trừ qua gan.
Uống dài ngày liều cao paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của coumarin và dẫn chất indandion. Tác dụng này có vẻ ít hoặc không quan trọng về lâm sàng, nên paracetamol được ưa dùng hơn salicylat khi cần giảm đau nhẹ hoặc hạ sốt cho người bệnh đang dùng coumarin hoặc dẫn chất indandion.
+ Uống rượu quá nhiều và dài ngày có thê làm tăng nguy cơ paracetamol gây độc cho gan.
+ Thuốc chồng co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym ở microsom thể gần, có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol do tăng chuyển hóa thuốc thành nhưng chất độc hại với gan.
+ Ngoài ra, dùng đồng thời isoniazid với paracetamol cũng có thể dẫn đến tăng nguy cơ độc tính với gan, nhưng chưa xác định được cơ chế chính xác của tương tác này. Nguy cơ paracetamol gây độc tính gan gia tăng đáng kể ở người bệnh uống liều paracetamol lớn hơn liều khuyên dùng trong khi đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid.
- Cafein: Cafein làm giảm lưu lượng máu đến gan, do đó kéo dài thời gian bán hủy và tăng nồng độ của các thuốc thải trừ qua gan.
10. Dược lý
Paracetamol: Paracetamol (acetaminophen hay N-acetyl-p-aminophenol) là chất chuyển hoá có hoạt tính của phenacetin, là thuốc giảm đau-hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế aspirin, tuy vậy khác với aspirin, paracetamol không có hiệu quả trong điều trị viêm. Với liều ngang nhau tính theo gam, paracetamol có tác dụng giảm đau và hạ sốt tương tự nhưaspirin.
Paracetamol làm giảm thân nhiệt người bệnh sốt, nhưng hiếm khi làm giảm thân nhiệt người bình thường. Thuốc tác động lên vùng dưới đồi gây hạ nhiệt, tỏa nhiệt tăng do giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên.
Paracetamol với liều điều trị, ít tác động đến tim và hô hấp, không làm thay đổi cân bằng acid-base, không gây kích ứng, xước hoặc chảy máu dạ dày như salicylat, vi paracetamol không tác dụng lên cyclooxygenase toàn thân, chỉ tác dụng lên cyclooxygenase/prostaglandin của thần kinh trung ương. Paracetamol không tác dụng trên tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu.
Khi dùng quá liều paracetamol, một chất chuyển hóa là n-acetyl-benzoquinonimin gây độc nặng cho gan. Liêu bình thường, paracetamol dung nạp tôt, không có nhiều tác dụng phụ như aspirin. Tuy vậy, quá liều cấp tính (trên 10 8) gây tôn thương gan có thê dẫn đến chết người.
Cafein: Cafein là thuốc thuộc dẫn chất xanthin. Cafein có tác dụng trên thần kinh trung ương, cafein kích thích ưu tiên trên vỏ não, làm giảm cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ, làm tăng hưng phân vỏ não, tăng nhận cảm giác các giác quan do đó tăng khả năng làm việc và làm việc minh mẩn hơn. Tuy nhiên dùng cafein liên tục và kéo dài thì sau giai đoạn hưng phấn là giai đoạn ức chế.
Paracetamol làm giảm thân nhiệt người bệnh sốt, nhưng hiếm khi làm giảm thân nhiệt người bình thường. Thuốc tác động lên vùng dưới đồi gây hạ nhiệt, tỏa nhiệt tăng do giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên.
Paracetamol với liều điều trị, ít tác động đến tim và hô hấp, không làm thay đổi cân bằng acid-base, không gây kích ứng, xước hoặc chảy máu dạ dày như salicylat, vi paracetamol không tác dụng lên cyclooxygenase toàn thân, chỉ tác dụng lên cyclooxygenase/prostaglandin của thần kinh trung ương. Paracetamol không tác dụng trên tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu.
Khi dùng quá liều paracetamol, một chất chuyển hóa là n-acetyl-benzoquinonimin gây độc nặng cho gan. Liêu bình thường, paracetamol dung nạp tôt, không có nhiều tác dụng phụ như aspirin. Tuy vậy, quá liều cấp tính (trên 10 8) gây tôn thương gan có thê dẫn đến chết người.
Cafein: Cafein là thuốc thuộc dẫn chất xanthin. Cafein có tác dụng trên thần kinh trung ương, cafein kích thích ưu tiên trên vỏ não, làm giảm cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ, làm tăng hưng phân vỏ não, tăng nhận cảm giác các giác quan do đó tăng khả năng làm việc và làm việc minh mẩn hơn. Tuy nhiên dùng cafein liên tục và kéo dài thì sau giai đoạn hưng phấn là giai đoạn ức chế.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Paracetamol:
+ Nhiễm độc paracetamol có thể do dùng một liều độc duy nhất, hoặc do uống lặp lại liều lớn paracetamol, hoặc do uống thuốc dài ngày. Hoại tử gan phụ thuốc liều là tác dụng độc cấp tính nghiêm trọng nhất do quá liều và có thể gây tử vong.
+ Buồn nôn, nôn và đau bụng thường xảy ra trong vòng 2-3 giờ sau khi uống liều độc của thuốc. Methemoglobin-máu, dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc và móng tay là một dấu hiệu đặc trưng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p - aminophenol; một lượng nhỏ sulfhemoglobin cũng có thể sản sinh. Trẻ em có khuynh hướng tạo methemoglobin dễ hơn người lớn sau khi uống paracetamol.
+ Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có thể có kích thích hệ thần kinh trung ương, kích động, và mê sảng. Tiếp theo có thể là ức chế hệ thần kinh trung ương; sững sờ, hạ thân nhiệt, mệt lả, thở nhanh, nông, mạchnhanh, yếu,khôngđều, huyết áp thấp Và Suy tuần hoàn. Trụy mạch do giảm oxy huyết tương đối và do tác dụng ức chế trung tâm, tác dụng này chỉ xảy ra với liều rất lớn. Sốc có thể xảy ra nếu giãn mạch nhiều. Cơn co giật nghẹt thở gây tử vong có thể xảy ra. Thường hôn mê xảy ra trước khi chết đột ngột hoặc sau vài ngày hôn mê.
+ Dấu hiệu lâm sàng thương tổn gan trở nên rõ rét trong vòng 2-4 ngày sau khi uống liều độc. Aminotransferase huyết tương tăng (đôi khi tăng rất cao) và nông độ bilirubin trong huyết tương cũng có thể tăng; thêm nữa, khi thương tốn gan lan rộng, thời gian prothrombin kéo dài
+ Điều trị: Cần rửa da dày trong mọi trường hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống.
+ Liệu pháp giải độc chính là dùng những hợp chất sulfhydryl, có lẽ tác.động một phần do bổ sung dự trữ glutathion ở gan,N-acetylcystein có tác dụngkhi uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Phải cho uông thuốc ngay lập tức nêu chưa đến 36 giờ kể từ khi uông paracetamol. Điều trị với N-acetylcystein có hiệu quả hơn khi cho thuốc trong thời gian dưới 10 giờ sau khi uống paracetamol.
- Cafein: Liều cao gây rung giật.
+ Nhiễm độc paracetamol có thể do dùng một liều độc duy nhất, hoặc do uống lặp lại liều lớn paracetamol, hoặc do uống thuốc dài ngày. Hoại tử gan phụ thuốc liều là tác dụng độc cấp tính nghiêm trọng nhất do quá liều và có thể gây tử vong.
+ Buồn nôn, nôn và đau bụng thường xảy ra trong vòng 2-3 giờ sau khi uống liều độc của thuốc. Methemoglobin-máu, dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc và móng tay là một dấu hiệu đặc trưng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p - aminophenol; một lượng nhỏ sulfhemoglobin cũng có thể sản sinh. Trẻ em có khuynh hướng tạo methemoglobin dễ hơn người lớn sau khi uống paracetamol.
+ Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có thể có kích thích hệ thần kinh trung ương, kích động, và mê sảng. Tiếp theo có thể là ức chế hệ thần kinh trung ương; sững sờ, hạ thân nhiệt, mệt lả, thở nhanh, nông, mạchnhanh, yếu,khôngđều, huyết áp thấp Và Suy tuần hoàn. Trụy mạch do giảm oxy huyết tương đối và do tác dụng ức chế trung tâm, tác dụng này chỉ xảy ra với liều rất lớn. Sốc có thể xảy ra nếu giãn mạch nhiều. Cơn co giật nghẹt thở gây tử vong có thể xảy ra. Thường hôn mê xảy ra trước khi chết đột ngột hoặc sau vài ngày hôn mê.
+ Dấu hiệu lâm sàng thương tổn gan trở nên rõ rét trong vòng 2-4 ngày sau khi uống liều độc. Aminotransferase huyết tương tăng (đôi khi tăng rất cao) và nông độ bilirubin trong huyết tương cũng có thể tăng; thêm nữa, khi thương tốn gan lan rộng, thời gian prothrombin kéo dài
+ Điều trị: Cần rửa da dày trong mọi trường hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống.
+ Liệu pháp giải độc chính là dùng những hợp chất sulfhydryl, có lẽ tác.động một phần do bổ sung dự trữ glutathion ở gan,N-acetylcystein có tác dụngkhi uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Phải cho uông thuốc ngay lập tức nêu chưa đến 36 giờ kể từ khi uông paracetamol. Điều trị với N-acetylcystein có hiệu quả hơn khi cho thuốc trong thời gian dưới 10 giờ sau khi uống paracetamol.
- Cafein: Liều cao gây rung giật.
12. Bảo quản
Nơi khô mát, nhiệt độ dưới 30ºC, tránh ánh sáng.