Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của ESZOL 100
Thành phần có trong mỗi viên Eszol Tablet 100mg chứa:
- Itraconazole 100mg
- Tá dược: Sugar spheres , Cellulose vi tinh thể ,Hydroxypropyl methyl cellulose ( 3cps ) , Lactose monohydrat , Tinh bột natri glycolat ( loại A ) , Natri croscarmellose , Hydroxy propyl methyl cellulose phân tử lượng thấp ( L-HPC LH 11 ) , Povidone ( K30 ) , Magnesium stearate , Silica keo khan , Hồng Opadry II 85G54039) vừa đủ 1 viên.
- Itraconazole 100mg
- Tá dược: Sugar spheres , Cellulose vi tinh thể ,Hydroxypropyl methyl cellulose ( 3cps ) , Lactose monohydrat , Tinh bột natri glycolat ( loại A ) , Natri croscarmellose , Hydroxy propyl methyl cellulose phân tử lượng thấp ( L-HPC LH 11 ) , Povidone ( K30 ) , Magnesium stearate , Silica keo khan , Hồng Opadry II 85G54039) vừa đủ 1 viên.
2. Công dụng của ESZOL 100
Thuốc Eszol Tablet 100mg được chỉ định sử dụng trong điều trị nấm trong trường hợp sau:
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida ở vùng miệng và họng.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida ở vùng âm đạo – âm hộ.
- Bệnh nhân bị lang ben.
- Trường hợp nấm da nhạy cảm với Itraconazole, ví dụ như nấm da chân, da ở vùng bẹn, ở kẽ tay.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm móng tay và chân.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm Blastomyces phổi và ngoài phối.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm Histoplasma bao gồm cả bệnh mãn tính ở khoang phổi và bệnh Histoplasma rải rác, không có ở màng não.
- Bệnh nấm Aspergillus phổi và ngoài phổi ở người bệnh không dung nạp hoặc kháng amphotericin B.
- Sử dụng trong điều trị duy trì ở những bệnh nhân bị AIDS nhằm phòng nhiễm bệnh nấm tiềm ẩn tái phát.
- Sử dụng để phòng bệnh nhiễm nấm trong thời gian bạch cầu trung tính giảm kéo dài mà cách điều trị bệnh thông thường không có hiệu quả.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida ở vùng miệng và họng.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida ở vùng âm đạo – âm hộ.
- Bệnh nhân bị lang ben.
- Trường hợp nấm da nhạy cảm với Itraconazole, ví dụ như nấm da chân, da ở vùng bẹn, ở kẽ tay.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm móng tay và chân.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm Blastomyces phổi và ngoài phối.
- Bệnh nhân bị nhiễm nấm Histoplasma bao gồm cả bệnh mãn tính ở khoang phổi và bệnh Histoplasma rải rác, không có ở màng não.
- Bệnh nấm Aspergillus phổi và ngoài phổi ở người bệnh không dung nạp hoặc kháng amphotericin B.
- Sử dụng trong điều trị duy trì ở những bệnh nhân bị AIDS nhằm phòng nhiễm bệnh nấm tiềm ẩn tái phát.
- Sử dụng để phòng bệnh nhiễm nấm trong thời gian bạch cầu trung tính giảm kéo dài mà cách điều trị bệnh thông thường không có hiệu quả.
3. Liều lượng và cách dùng của ESZOL 100
- Cách dùng : Thuốc Eszol Tablet 100mg được sử dụng bằng đường uống. Uống cả viên thuốc, không được bẻ hay nhai viên để uống.
- Thời điểm uống: Uống ngay bữa ăn để thuốc được hấp thu tốt nhất.
- Trường hợp sử dụng trong điều trị ngắn ngày:
+ Bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida ở vùng miệng và họng 1viên/lần/ngày trong 15 ngày
+ Bệnh nhân bị nhiễm nấm trong thời gian bị AIDS hoặc bạch cầu trung tính bị giảm 2 viên/lần/ngày trong 15 ngày.
- Thời điểm uống: Uống ngay bữa ăn để thuốc được hấp thu tốt nhất.
- Trường hợp sử dụng trong điều trị ngắn ngày:
+ Bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida ở vùng miệng và họng 1viên/lần/ngày trong 15 ngày
+ Bệnh nhân bị nhiễm nấm trong thời gian bị AIDS hoặc bạch cầu trung tính bị giảm 2 viên/lần/ngày trong 15 ngày.
4. Chống chỉ định khi dùng ESZOL 100
- Bệnh nhân bị quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào trong thuốc.
- Phụ nữ có thai và đang dự định có thai.
- Trẻ em.
- Bệnh nhân đang sử dụng thuốc được chuyên hóa bởi hệ thống enzym cytochrom Paso 3A.
- Phụ nữ có thai và đang dự định có thai.
- Trẻ em.
- Bệnh nhân đang sử dụng thuốc được chuyên hóa bởi hệ thống enzym cytochrom Paso 3A.
5. Thận trọng khi dùng ESZOL 100
- Thận trọng sử dụng Eszol Tablet 100mg cho những đối tượng bị quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào trong thuốc.
Trường hợp bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida toàn thân nghi do Candida kháng với fluconazole thì cũng có thể không nhạy cảm với Itraconazole. Do vậy cần kiểm tra độ nhạy cảm với Itraconazole trước khi điều trị.
- Trong trường hợp sử dụng thuốc để điều trị ngắn hạn, thuốc không gây rối loạn chức năng của gan nhưng cũng không nên sử dụng Itraconazole cho bệnh nhân có tiền sử bị bệnh gan hoặc gan đã bị nhiễm độc tố do các thuốc khác gây ra. Nên giám sát định kỳ chức năng của gan khi sử dụng thuốc điều trị trên 30 ngày.
- Không nên sử dụng thuốc Itraconazole để điều trị nếu bệnh nhân đã từng bị suy tim.
Trường hợp bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida toàn thân nghi do Candida kháng với fluconazole thì cũng có thể không nhạy cảm với Itraconazole. Do vậy cần kiểm tra độ nhạy cảm với Itraconazole trước khi điều trị.
- Trong trường hợp sử dụng thuốc để điều trị ngắn hạn, thuốc không gây rối loạn chức năng của gan nhưng cũng không nên sử dụng Itraconazole cho bệnh nhân có tiền sử bị bệnh gan hoặc gan đã bị nhiễm độc tố do các thuốc khác gây ra. Nên giám sát định kỳ chức năng của gan khi sử dụng thuốc điều trị trên 30 ngày.
- Không nên sử dụng thuốc Itraconazole để điều trị nếu bệnh nhân đã từng bị suy tim.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Chưa có nghiên cứu trên phụ nữ mang thai nên chỉ sử dụng khi thật cần thiết. Không nên cho con bú khi dung Itraconazole.
- Ngoài ra có 1 lưu ý khác, Itraconazole có thể gây hại cho thai nhi. Tránh mang thai trong khi dùng itraconazole và trong 2 tháng sau liều cuối cùng.
- Ngoài ra có 1 lưu ý khác, Itraconazole có thể gây hại cho thai nhi. Tránh mang thai trong khi dùng itraconazole và trong 2 tháng sau liều cuối cùng.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Cần thận trọng do Itraconazole có thể gây tác dụng không mong muốn: đau đầu, chóng mặt.
8. Tác dụng không mong muốn
Trong thời gian sử dụng thuốc Eszol Tablet 100mg bệnh nhân có thể mắc một số tác dụng phụ như sau:
- Thường gặp: Chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, bụng bị đau, táo bón và hệ tiêu hóa bị rối loạn.
- Ít gặp: Phản ứng dị ứng như ngoại ban, ngứa, mạch bị phù, nổi mề đay, mắc hội chứng Stevens Johnson, kinh nguyệt bị rối loạn, gan bị viêm, kali huyết giảm, lông rụng,….
Hãy thông báo cho bác sĩ về những dấu hiệu trên (nếu gặp) để có thể xử lý kịp thời.
- Thường gặp: Chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, bụng bị đau, táo bón và hệ tiêu hóa bị rối loạn.
- Ít gặp: Phản ứng dị ứng như ngoại ban, ngứa, mạch bị phù, nổi mề đay, mắc hội chứng Stevens Johnson, kinh nguyệt bị rối loạn, gan bị viêm, kali huyết giảm, lông rụng,….
Hãy thông báo cho bác sĩ về những dấu hiệu trên (nếu gặp) để có thể xử lý kịp thời.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Warfarin: Sẽ làm tăng tác dụng chống đông khi sử dụng cùng với Itraconazole.
- Thuốc chẹn Calci: Có thể gây ù tai, phù khi sử dụng cùng với Itraconazole.
- Các thuốc hạ cholesterol nhóm ức chế HMG – CoA reductase như lovastatin, atorvastatin, simvastatin, pravastatin,… : Các thuốc này có thể bị tăng nồng độ trong máu khi sử dụng cùng với Itraconazole.
- Digoxin: Nồng độ trong huyết tương sẽ tăng khi sử dụng cùng với Itraconazole.
- Thuốc chống nấm azol, thuốc chống đái tháo đường: Gây hạ đường huyết nặng khi sử dụng cùng Itraconazole.
- Thuốc kháng acid hoặc các chất kháng H2 hay omeprazol,…: Làm mất tác dụng của thuốc chống nấm, sinh khả dụng của Itraconazole bị giảm đáng kể khi sử dụng cùng với các thuốc này.
- Thuốc chẹn Calci: Có thể gây ù tai, phù khi sử dụng cùng với Itraconazole.
- Các thuốc hạ cholesterol nhóm ức chế HMG – CoA reductase như lovastatin, atorvastatin, simvastatin, pravastatin,… : Các thuốc này có thể bị tăng nồng độ trong máu khi sử dụng cùng với Itraconazole.
- Digoxin: Nồng độ trong huyết tương sẽ tăng khi sử dụng cùng với Itraconazole.
- Thuốc chống nấm azol, thuốc chống đái tháo đường: Gây hạ đường huyết nặng khi sử dụng cùng Itraconazole.
- Thuốc kháng acid hoặc các chất kháng H2 hay omeprazol,…: Làm mất tác dụng của thuốc chống nấm, sinh khả dụng của Itraconazole bị giảm đáng kể khi sử dụng cùng với các thuốc này.
10. Dược lý
Dược lực học:
- Itraconazole là một loại thuốc thuộc nhóm thuốc chống nấm được sử dụng ở người lớn để điều trị các bệnh nhiễm trùng do nấm gây ra. Nó bao gồm nhiễm trùng ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể như phổi, miệng, cổ họng, móng chân và móng tay.
- Itraconazole giúp ngăn ngừa nhiều loại nấm khác nhau bằng cách ngăn chặn sự phát triển của tế bào nấm.
Dược động học
- Hấp thu: Itraconazole được đánh giá là hấp thu tốt ngay sau bữa ăn hoặc uống trong bữa ăn vì thức ăn làm tăng khả năng hấp thu của thuốc. Trong môi trường acid, độ hòa tan của thuốc sẽ tăng lên. Nồng độ đỉnh huyết thanh đạt được là 20 microgam/L trong vòng 4 – 5 tiếng sau khi uống với liều lượng là 100mg khi bụng đang đói và tăng lên gấp 9 là 180 microgam/L khi uống Itraconazole cùng với thức ăn.
- Phân bố: Có khoảng 99% Itraconazole sẽ liên kết với protein huyết tương và chủ yếu là với albumin và có 0,2% Itraconazole ở dạng tự do.
- Chuyển hóa và bài tiết: Itraconazole sẽ chuyển hóa ở bên trong gan tạo ra nhiều chất rồi bài tiết qua nước tiểu và qua mật. Một trong những chất được chuyển hóa có tên là hydroxyltraconazole có tác dụng chống nấm, có nồng độ huyết thanh cao gấp đôi nồng độ Itraconazole ở một trạng thái ổn định. Có khoảng 3 – 18% Itraconazole liều uống vào cơ thể sẽ được bài tiết qua phân ở dưới dạng không biến đổi và có khoảng 40% sẽ được bài tiết ra nước tiểu ở dưới dạng hợp chất chuyển hóa không có hoạt tính.
- Itraconazole là một loại thuốc thuộc nhóm thuốc chống nấm được sử dụng ở người lớn để điều trị các bệnh nhiễm trùng do nấm gây ra. Nó bao gồm nhiễm trùng ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể như phổi, miệng, cổ họng, móng chân và móng tay.
- Itraconazole giúp ngăn ngừa nhiều loại nấm khác nhau bằng cách ngăn chặn sự phát triển của tế bào nấm.
Dược động học
- Hấp thu: Itraconazole được đánh giá là hấp thu tốt ngay sau bữa ăn hoặc uống trong bữa ăn vì thức ăn làm tăng khả năng hấp thu của thuốc. Trong môi trường acid, độ hòa tan của thuốc sẽ tăng lên. Nồng độ đỉnh huyết thanh đạt được là 20 microgam/L trong vòng 4 – 5 tiếng sau khi uống với liều lượng là 100mg khi bụng đang đói và tăng lên gấp 9 là 180 microgam/L khi uống Itraconazole cùng với thức ăn.
- Phân bố: Có khoảng 99% Itraconazole sẽ liên kết với protein huyết tương và chủ yếu là với albumin và có 0,2% Itraconazole ở dạng tự do.
- Chuyển hóa và bài tiết: Itraconazole sẽ chuyển hóa ở bên trong gan tạo ra nhiều chất rồi bài tiết qua nước tiểu và qua mật. Một trong những chất được chuyển hóa có tên là hydroxyltraconazole có tác dụng chống nấm, có nồng độ huyết thanh cao gấp đôi nồng độ Itraconazole ở một trạng thái ổn định. Có khoảng 3 – 18% Itraconazole liều uống vào cơ thể sẽ được bài tiết qua phân ở dưới dạng không biến đổi và có khoảng 40% sẽ được bài tiết ra nước tiểu ở dưới dạng hợp chất chuyển hóa không có hoạt tính.
11. Quá liều và xử trí quá liều
- Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
12. Bảo quản
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C, nơi khô mát, tránh ẩm.