Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của CADICEFDIN 300
- Hoạt chất: Cefdinir 300mg
- Tá dược: Lactose, Tinh bột ngô, Microcrystallin cellulose M101, Natri starch glycolat, Talc, Magnesi stearat
- Tá dược: Lactose, Tinh bột ngô, Microcrystallin cellulose M101, Natri starch glycolat, Talc, Magnesi stearat
2. Công dụng của CADICEFDIN 300
Những trường hợp nhiễm khuẩn từ nhẹ đến vừa, gây ra bởi các vi khuẩn nhạy cảm trong các trường hợp sau:
-Viêm phổi mắc phải cộng đồng do các tác nhân Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis (gồm cả chủng sinh β-lactamase), Streptococcus pneumoniae (chủng nhạy cảm với penicillin)
- Đợt cấp của viêm phế quản mãn cũng do các tác nhân Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis (gồm cả chủng sinh β-Lactamase), Streptococcus pneumoniae (chủng nhạy cảm với penicillin).
- Viêm xoang cấp tính do Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis (gồm cả chủng sinh β-Lactamase) và Streptococcus pneumoniae (chủng nhạy cảm với penicillin)
- Viêm hầu họng/viêm amydal do Streptococcus pyogenes.
- Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da: do Staphylococcus aureus (gồm cả chủng sinh β-Lactamase) và Streptococcus pyogenes.
- Viêm tai giữa cấp gây ra bởi Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis (gồm cả chủng sinh β-Lactamase), Streptococcus pneumoniae
-Viêm phổi mắc phải cộng đồng do các tác nhân Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis (gồm cả chủng sinh β-lactamase), Streptococcus pneumoniae (chủng nhạy cảm với penicillin)
- Đợt cấp của viêm phế quản mãn cũng do các tác nhân Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis (gồm cả chủng sinh β-Lactamase), Streptococcus pneumoniae (chủng nhạy cảm với penicillin).
- Viêm xoang cấp tính do Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis (gồm cả chủng sinh β-Lactamase) và Streptococcus pneumoniae (chủng nhạy cảm với penicillin)
- Viêm hầu họng/viêm amydal do Streptococcus pyogenes.
- Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da: do Staphylococcus aureus (gồm cả chủng sinh β-Lactamase) và Streptococcus pyogenes.
- Viêm tai giữa cấp gây ra bởi Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis (gồm cả chủng sinh β-Lactamase), Streptococcus pneumoniae
3. Liều lượng và cách dùng của CADICEFDIN 300
Liều dùng và thời gian dùng thuốc cho từng trường hợp cụ thể theo chỉ định của bác sĩ điều trị. Thời gian điều trị từ 5-10 ngày tùy trường hợp, có thể dùng 1 lần/ngày hay chia 2 lần/ngày.
- Người lớn và trẻ em trên 13 tuổi: 300mg x 2 lần/ngày hay 600mg x 1 lần/ngày. Tổng liều là 600mg cho các loại nhiễm trùng
- Bệnh nhân suy thận: người lớn với độ thanh thải creatinin < 30ml/phút nên dùng liều 300mg/lần/ngày
Uống nguyên viên thuốc. Nên uống thuốc ngay sau bữa ăn và ít nhất 2 giờ trước hay sau khi dùng các thuốc kháng acid hoặc các chế phẩm chứa sắt
- Người lớn và trẻ em trên 13 tuổi: 300mg x 2 lần/ngày hay 600mg x 1 lần/ngày. Tổng liều là 600mg cho các loại nhiễm trùng
- Bệnh nhân suy thận: người lớn với độ thanh thải creatinin < 30ml/phút nên dùng liều 300mg/lần/ngày
Uống nguyên viên thuốc. Nên uống thuốc ngay sau bữa ăn và ít nhất 2 giờ trước hay sau khi dùng các thuốc kháng acid hoặc các chế phẩm chứa sắt
4. Chống chỉ định khi dùng CADICEFDIN 300
- Mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc
- Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với kháng sinh họ cephalosporin, penicillin
- Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với kháng sinh họ cephalosporin, penicillin
5. Thận trọng khi dùng CADICEFDIN 300
- Thận trọng khi dùng thuốc cho bệnh nhân có tiền sử viêm đại tràng
- Cũng như các kháng sinh phổ rộng khác, việc điều trị lâu ngày với cefdinir có thể gây phát sinh các vi khuẩn đề kháng thuốc
- Theo dõi bệnh nhân chặt chẽ, nếu có hiện tượng tái nhiễm trong lúc điều trị phải đổi sang kháng sinh khác thích hợp
- Cũng như các kháng sinh phổ rộng khác, việc điều trị lâu ngày với cefdinir có thể gây phát sinh các vi khuẩn đề kháng thuốc
- Theo dõi bệnh nhân chặt chẽ, nếu có hiện tượng tái nhiễm trong lúc điều trị phải đổi sang kháng sinh khác thích hợp
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Chỉ dùng khi thật cần thiết
7. Tác dụng không mong muốn
Các tác dụng phụ do cefdinir thường nhẹ bao gồm:
- Hiếm khi: tiêu chảy, buồn nôn, nhức đầu, đau bụng, nổi mẫn, viêm âm đạo
- Rất hiếm: khó tiêu, đầy hơi, nôn mửa, biếng ăn, táo bón, phân khác thường, suy nhược, chóng mặt, mất ngủ, ngứa ngáy, ngủ gà
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc
- Hiếm khi: tiêu chảy, buồn nôn, nhức đầu, đau bụng, nổi mẫn, viêm âm đạo
- Rất hiếm: khó tiêu, đầy hơi, nôn mửa, biếng ăn, táo bón, phân khác thường, suy nhược, chóng mặt, mất ngủ, ngứa ngáy, ngủ gà
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc
8. Tương tác với các thuốc khác
- Các thuốc trung hòa acid dịch vị có chứa nhôm hay magnesium và chế phẩm có chứa sắt làm giảm hấp thu cefdinir. Nếu cần thiết phải dùng các thuốc này trong khi đang điều trị với cefdinir.
- Probenecid: cũng giống như kháng sinh nhóm β- lactam khác ức chế sự bài tiết qua thận.
- Probenecid: cũng giống như kháng sinh nhóm β- lactam khác ức chế sự bài tiết qua thận.
9. Dược lý
Cefdinir là kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin thế hệ thứ 3. Cefdinir là thuốc diệt khuẩn theo cơ chế ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn, vì vậy vi khuẩn không thể tạo được vách tế bào và sẽ bị vỡ ra dưới tác dụng của áp suất thẩm thấu
10. Quá liều và xử trí quá liều
- Triệu chứng và dấu hiệu ngộ độc khi dùng quá liều của các kháng sinh họ beta-lactam đã được biết đến như: buồn nôn, nôn mửa, đau thượng vị, tiêu chảy, co giật…
- Lọc máu có thể loại trừ Cefdinir ra khỏi cơ thể, đặc biệt trong trường hợp có suy chức năng thận.
- Lọc máu có thể loại trừ Cefdinir ra khỏi cơ thể, đặc biệt trong trường hợp có suy chức năng thận.
11. Bảo quản
Bảo quản thuốc nơi khô thoáng, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng