Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Erythromycin 250mg
Thành phần hoạt chất: Cho 1 viên nén bao phim:
Erythromycin stearat (tương đương erythromycin) 250mg
Thành phần tá dược: Pregelatinized starch, natri croscarmelose, magnesi stearat, polysorbat 80, titan dioxyd, macrogol 6000, hydroxypropylmethylcellulose, talc, màu erythrosin lake, màu erythrosin, màu amaranth, màu brown HT.
Erythromycin stearat (tương đương erythromycin) 250mg
Thành phần tá dược: Pregelatinized starch, natri croscarmelose, magnesi stearat, polysorbat 80, titan dioxyd, macrogol 6000, hydroxypropylmethylcellulose, talc, màu erythrosin lake, màu erythrosin, màu amaranth, màu brown HT.
2. Công dụng của Erythromycin 250mg
Dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn do các chủng vi khuẩn nhạy cảm với erythromycin gây ra. Erythromycin có hiệu quả trong điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn như:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: viêm amidan, áp xe quanh amidan, viêm họng, viêm thanh quản, viêm xoang, nhiễm khuẩn thứ phát ở bệnh cúm và cảm lạnh thông thường.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: viêm khí quản, viêm phế quản cấp và mạn tính, viêm phổi (viêm phổi thùy, viêm phế quản phổi, viêm phổi không điển hình nguyên phát), giãn phế quản, bệnh Legionnaire.
- Nhiễm khuẩn tai: viêm tai giữa, viêm tai ngoài, viêm xương chũm
Nhiễm khuẩn mắt: viêm mi mắt. Nhiễm khuẩn răng/miệng: viêm nướu, viêm họng Vincent
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm: đinh nhọt, viêm quanh móng, áp xe, mụn mủ, chốc lở, viêm mô tế bào, viêm quầng.
- Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: viêm túi mật, viêm ruột non do tụ cầu khuẩn
- Dự phòng trước và sau phẫu thuật chấn thương, bỏng, sốt thấp khớp. Các nhiễm khuẩn khác: viêm tủy xương, viêm niệu đạo, lậu, u hạt lympho sinh dục, viêm tuyến tiền liệt, bệnh tinh hồng nhiệt.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: viêm amidan, áp xe quanh amidan, viêm họng, viêm thanh quản, viêm xoang, nhiễm khuẩn thứ phát ở bệnh cúm và cảm lạnh thông thường.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: viêm khí quản, viêm phế quản cấp và mạn tính, viêm phổi (viêm phổi thùy, viêm phế quản phổi, viêm phổi không điển hình nguyên phát), giãn phế quản, bệnh Legionnaire.
- Nhiễm khuẩn tai: viêm tai giữa, viêm tai ngoài, viêm xương chũm
Nhiễm khuẩn mắt: viêm mi mắt. Nhiễm khuẩn răng/miệng: viêm nướu, viêm họng Vincent
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm: đinh nhọt, viêm quanh móng, áp xe, mụn mủ, chốc lở, viêm mô tế bào, viêm quầng.
- Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: viêm túi mật, viêm ruột non do tụ cầu khuẩn
- Dự phòng trước và sau phẫu thuật chấn thương, bỏng, sốt thấp khớp. Các nhiễm khuẩn khác: viêm tủy xương, viêm niệu đạo, lậu, u hạt lympho sinh dục, viêm tuyến tiền liệt, bệnh tinh hồng nhiệt.
3. Liều lượng và cách dùng của Erythromycin 250mg
Cách dùng:
- Có thể uống thuốc trong bữa ăn để giảm kích ứng dạ dày nhưng không được uống với sữa hoặc đồ uống có tính acid.
- Uống nguyên viên, không nhai, bẻ hoặc nghiền viên.
Liều dùng:
- Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi: nhiễm khuẩn mức độ nhẹ đến trung bình: 2g/ngày, chia làm nhiều liều. Có thể lên đến 4g/ngày trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng.
- Trẻ em: tuổi, cân nặng, mức độ nhiễm khuẩn là những yếu tố quan trọng để quyết định liều cho trẻ.
+ Trẻ 2 - 8 tuổi, nhiễm khuẩn nhẹ đến trung bình: 1g/ngày chia làm nhiều liều
+ Trẻ nhũ nhi và trẻ sơ sinh, nhiễm khuẩn nhẹ đến trung bình: 500 mg/ngày, chia làm nhiều liều.
+ Trường hợp nhiễm khuẩn nặng có thể tăng liều gấp đôi
+ Người lớn tuổi: không có khuyến cáo liều đặc biệt.
- Có thể uống thuốc trong bữa ăn để giảm kích ứng dạ dày nhưng không được uống với sữa hoặc đồ uống có tính acid.
- Uống nguyên viên, không nhai, bẻ hoặc nghiền viên.
Liều dùng:
- Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi: nhiễm khuẩn mức độ nhẹ đến trung bình: 2g/ngày, chia làm nhiều liều. Có thể lên đến 4g/ngày trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng.
- Trẻ em: tuổi, cân nặng, mức độ nhiễm khuẩn là những yếu tố quan trọng để quyết định liều cho trẻ.
+ Trẻ 2 - 8 tuổi, nhiễm khuẩn nhẹ đến trung bình: 1g/ngày chia làm nhiều liều
+ Trẻ nhũ nhi và trẻ sơ sinh, nhiễm khuẩn nhẹ đến trung bình: 500 mg/ngày, chia làm nhiều liều.
+ Trường hợp nhiễm khuẩn nặng có thể tăng liều gấp đôi
+ Người lớn tuổi: không có khuyến cáo liều đặc biệt.
4. Chống chỉ định khi dùng Erythromycin 250mg
- Người bệnh quá mẫn với Erythromycin, người bệnh trước đây đã dùng Erythromycin mà có rối loạn về gan, người bệnh có tiền sử bị điếc.
- Việc sử dụng được coi như không an toàn đối với người bệnh rối loạn chuyển hóa Porphyrin cấp, vì gây các đợt cấp tính. Không được phối hợp với Terfenadin, đặc biệt trong trường hợp người bệnh có bệnh tim, loạn nhịp, nhịp tim chậm, khoảng 2 - T kéo dài, tim thiếu máu cục bộ, hoặc người bệnh có rối loạn điện giải.
- Không sử dụng erythromycin cho bệnh nhân đang điều trị với simvastatin, tolterodin, mizolastin, amisulprid, astemizol, domperidon, cisaprid, pimozid.
- Chống chỉ định dùng đồng thời erythromycin với ergotamin, dihydroergotamin.
- Việc sử dụng được coi như không an toàn đối với người bệnh rối loạn chuyển hóa Porphyrin cấp, vì gây các đợt cấp tính. Không được phối hợp với Terfenadin, đặc biệt trong trường hợp người bệnh có bệnh tim, loạn nhịp, nhịp tim chậm, khoảng 2 - T kéo dài, tim thiếu máu cục bộ, hoặc người bệnh có rối loạn điện giải.
- Không sử dụng erythromycin cho bệnh nhân đang điều trị với simvastatin, tolterodin, mizolastin, amisulprid, astemizol, domperidon, cisaprid, pimozid.
- Chống chỉ định dùng đồng thời erythromycin với ergotamin, dihydroergotamin.
5. Thận trọng khi dùng Erythromycin 250mg
- Erythromycin được bài tiết chủ yếu qua gan. Thận trọng khi dùng cho người bệnh bị suy giảm chức năng gan hoặc dùng đồng thời với các thuốc gây độc gan. Rối loạn chức năng gan bao gồm tăng men gan, viêm gan tắc mật, có thể kèm theo vàng da. Thận trọng khi dùng cho người cao tuổi do nguy cơ về tác dụng phụ tăng.
- Rất thận trọng khi dùng cho các người bệnh loạn nhịp tim và có các bệnh khác về tim. Trong trường hợp này, tương tác thuốc có thể gây tác dụng phụ chết người. Chống chỉ định dùng erythromycin với các thuốc gây kéo dài khoảng QT.
- Bệnh nhân sử dụng đồng thời erythromycin với những thuốc gây kéo dài khoảng QT cần phải được theo dõi cần thận. Chống chỉ định dùng đồng thời erythromycin với những thuốc này.
- Erythromycin có thể làm yếu cơ nặng thêm đối với người bị chứng nhược cơ.
- Viêm đại tràng giả mạc đã được báo cáo với hầu hết các kháng sinh, bao gồm cả macrolid, với mức độ từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Tiêu chảy liên quan đến Clostridium difficile đã được báo cáo với hầu hết các kháng sinh bao gồm erythromycin, với mức độ từ tiêu chảy nhẹ đến viêm đại tràng gây tử vong. Điều trị với kháng sinh làm thay đổi hệ vi khuẩn bình thường ở ruột, có thể dẫn đến sự phát triển chủng C. difficile. Tiêu chảy liên quan đến C difficile cần được xem xét ở những bệnh nhân bị tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh. Dùng erythromycin dài ngày có thể dẫn tới bội nhiễm nấm và vi khuẩn, đặc biệt nhiễm C. difficile gây tiêu chảy và viêm kết trắng.
- Tiêu cơ vân có thể có hoặc không kèm theo suy thận đã được báo cáo ở những bệnh nhân bệnh nặng dùng đồng thời erythromycin với statin,
- Chứng hẹp môn vị phì đại ở trẻ em có thể liên quan đến dùng erythromycin trong thời kỳ cho con bú khi mẹ dùng erythromycin.
- Chế phẩm có chứa tá dược màu amaranth, có thể gây phản ứng dị ứng.
- Rất thận trọng khi dùng cho các người bệnh loạn nhịp tim và có các bệnh khác về tim. Trong trường hợp này, tương tác thuốc có thể gây tác dụng phụ chết người. Chống chỉ định dùng erythromycin với các thuốc gây kéo dài khoảng QT.
- Bệnh nhân sử dụng đồng thời erythromycin với những thuốc gây kéo dài khoảng QT cần phải được theo dõi cần thận. Chống chỉ định dùng đồng thời erythromycin với những thuốc này.
- Erythromycin có thể làm yếu cơ nặng thêm đối với người bị chứng nhược cơ.
- Viêm đại tràng giả mạc đã được báo cáo với hầu hết các kháng sinh, bao gồm cả macrolid, với mức độ từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Tiêu chảy liên quan đến Clostridium difficile đã được báo cáo với hầu hết các kháng sinh bao gồm erythromycin, với mức độ từ tiêu chảy nhẹ đến viêm đại tràng gây tử vong. Điều trị với kháng sinh làm thay đổi hệ vi khuẩn bình thường ở ruột, có thể dẫn đến sự phát triển chủng C. difficile. Tiêu chảy liên quan đến C difficile cần được xem xét ở những bệnh nhân bị tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh. Dùng erythromycin dài ngày có thể dẫn tới bội nhiễm nấm và vi khuẩn, đặc biệt nhiễm C. difficile gây tiêu chảy và viêm kết trắng.
- Tiêu cơ vân có thể có hoặc không kèm theo suy thận đã được báo cáo ở những bệnh nhân bệnh nặng dùng đồng thời erythromycin với statin,
- Chứng hẹp môn vị phì đại ở trẻ em có thể liên quan đến dùng erythromycin trong thời kỳ cho con bú khi mẹ dùng erythromycin.
- Chế phẩm có chứa tá dược màu amaranth, có thể gây phản ứng dị ứng.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Đối với phụ nữ có thai: chưa có đầy đủ các nghiên cứu được kiểm soát tốt trên phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, các nghiên cứu được quan sát trên người cho thấy bất thường tim mạch sau khi dùng thuốc chứa erythromycin ở giai đoạn sớm của thai kỳ, Erythromycin vượt qua được hàng rào máu não, nhưng nồng độ thuốc trong huyết tương thai nhi khá thấp. Đã có báo cáo cho thấy việc phơi nhiễm kháng sinh nhóm macrolid trong vòng 7 ngày sau khi sinh có thể có nguy cơ cao hẹp môn vị phì đại ở trẻ. Không dùng erythromycin cho người mang thai, trừ khi không còn liệu pháp nào thay thế và phải theo dõi thật cẩn thận.
- Đối với phụ nữ cho con bú: erythromycin tiết vào sữa mẹ, cần dùng thận trọng khi dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú do nguy cơ hẹp môn vị phì đại ở trẻ bú mẹ.
- Đối với phụ nữ cho con bú: erythromycin tiết vào sữa mẹ, cần dùng thận trọng khi dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú do nguy cơ hẹp môn vị phì đại ở trẻ bú mẹ.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Erythromycin có thể gây chóng mặt, ảo giác, cần thận trọng khi sử dụng thuốc cho những người lái tàu xe, vận hành máy móc, người làm việc trên cao và các trường hợp khác.
8. Tác dụng không mong muốn
Thường gặp, 1/100 ≤ ADR < 1/10:
- Tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa chủ yếu ở mức độ nhẹ như khó chịu vùng thượng vị, buồn nôn, nôn, phần mềm hoặc tiêu chảy, đầy hơi, chán ăn,
Ít gặp, 1/1000 ≤ ADR < 1/100
- Nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn do các nấm hoặc vi khuẩn đề kháng như candida miệng, âm đạo.
- Hệ miễn dịch: phản ứng dị ứng.
- Mạch máu: viêm tĩnh mạch huyết khối.
- Da và mô dưới da: phát ban, ngứa, nổi mày đay, ngoại ban.
- Khác: tăng enzym gan (ALT. AST), LDH, phosphatase kiềm, Y-GT, bilirubin.
Hiếm gặp, 1/ 10.000 ≤ ADR < 1/1000:
- Nhiễm khuẩn: viêm đại tràng màng giả. - Hệ miễn dịch: phù nề, phủ mạch, phản ứng phản vệ bao gồm sốc phản vệ.
- Tiêu hóa: hợp môn vị phì đại ở trẻ, viêm tụy.
- Gan mật: ứ mật và vàng da ứ mật, đặc biệt khi điều trị kéo dài (2 - 3 tuần), bệnh nhân có tổn thương gan trước đó, điều trị lặp lại, bệnh nhân bị dị ứng.
- Cơ xương và mô liên kết: sưng khớp.
Rất hiếm gặp, ADR < 1/10000:
- Hệ thần kinh trung ương: bộc lộ hoặc trầm trọng thêm bệnh nhược cơ
- Tai và tai trong: điếc, ù tai, mất thính lực (có thể hồi phục) ở bệnh nhân suy thận suy gan hoặc dùng liều cao.
- Gan - mật: viêm gan tắc mật hoặc các triệu chứng giống viêm gan, rối loạn chức năng gan, gan to, suy gan.
- Da và mô dưới da: hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens – Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc (hội chứng Lyell, đặc biệt ở trẻ em mọi lứa tuổi).
- Thận - tiết niệu: viêm thận kẽ.
Chưa biết tần suất:
- Rối loạn tâm thần: ảo giác.
-Thần kinh trung ương: các rối loạn thần kinh trung ương thoáng qua như lẫn lộn, cơn động kinh. co giật, đau đầu, buồn ngủ, chóng mặt.
- Mắt: rối loạn tầm nhìn bao gồm nhìn đôi, nhìn mở.
- Tim: đánh trống ngực, loạn nhịp tim, block nhĩ thất, kéo dài khoảng QT, ngoại tâm thu thất, loạn nhịp thất (xoắn đỉnh), nhanh nhịp thất đặc biệt ở bệnh nhân có khoảng QT kéo dài trước đó hoặc đang dùng các thuốc chống loạn nhịp hoặc có ảnh hưởng đến khoảng QT.
- Mạch máu: hạ huyết áp.
- Hô hấp: khó thở (bao gồm tình trạng hen suyễn).
- Khác: đau ngực, sốt, khó chịu.
Thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sỹ những phản ứng có hại gặp phải khi sử dụng thuốc.
- Tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa chủ yếu ở mức độ nhẹ như khó chịu vùng thượng vị, buồn nôn, nôn, phần mềm hoặc tiêu chảy, đầy hơi, chán ăn,
Ít gặp, 1/1000 ≤ ADR < 1/100
- Nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn do các nấm hoặc vi khuẩn đề kháng như candida miệng, âm đạo.
- Hệ miễn dịch: phản ứng dị ứng.
- Mạch máu: viêm tĩnh mạch huyết khối.
- Da và mô dưới da: phát ban, ngứa, nổi mày đay, ngoại ban.
- Khác: tăng enzym gan (ALT. AST), LDH, phosphatase kiềm, Y-GT, bilirubin.
Hiếm gặp, 1/ 10.000 ≤ ADR < 1/1000:
- Nhiễm khuẩn: viêm đại tràng màng giả. - Hệ miễn dịch: phù nề, phủ mạch, phản ứng phản vệ bao gồm sốc phản vệ.
- Tiêu hóa: hợp môn vị phì đại ở trẻ, viêm tụy.
- Gan mật: ứ mật và vàng da ứ mật, đặc biệt khi điều trị kéo dài (2 - 3 tuần), bệnh nhân có tổn thương gan trước đó, điều trị lặp lại, bệnh nhân bị dị ứng.
- Cơ xương và mô liên kết: sưng khớp.
Rất hiếm gặp, ADR < 1/10000:
- Hệ thần kinh trung ương: bộc lộ hoặc trầm trọng thêm bệnh nhược cơ
- Tai và tai trong: điếc, ù tai, mất thính lực (có thể hồi phục) ở bệnh nhân suy thận suy gan hoặc dùng liều cao.
- Gan - mật: viêm gan tắc mật hoặc các triệu chứng giống viêm gan, rối loạn chức năng gan, gan to, suy gan.
- Da và mô dưới da: hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens – Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc (hội chứng Lyell, đặc biệt ở trẻ em mọi lứa tuổi).
- Thận - tiết niệu: viêm thận kẽ.
Chưa biết tần suất:
- Rối loạn tâm thần: ảo giác.
-Thần kinh trung ương: các rối loạn thần kinh trung ương thoáng qua như lẫn lộn, cơn động kinh. co giật, đau đầu, buồn ngủ, chóng mặt.
- Mắt: rối loạn tầm nhìn bao gồm nhìn đôi, nhìn mở.
- Tim: đánh trống ngực, loạn nhịp tim, block nhĩ thất, kéo dài khoảng QT, ngoại tâm thu thất, loạn nhịp thất (xoắn đỉnh), nhanh nhịp thất đặc biệt ở bệnh nhân có khoảng QT kéo dài trước đó hoặc đang dùng các thuốc chống loạn nhịp hoặc có ảnh hưởng đến khoảng QT.
- Mạch máu: hạ huyết áp.
- Hô hấp: khó thở (bao gồm tình trạng hen suyễn).
- Khác: đau ngực, sốt, khó chịu.
Thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sỹ những phản ứng có hại gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Tương tác của thuốc
- Tăng nồng độ trong huyết tương của những thuộc được chuyển hóa qua CYP 3A4, như: acenocoumarol. alfentanil, astemizol. bromocriptin, carbamazepin, cilostazol, cyclosporin, digoxin, dihydroergotamin. disopyramid. ergotamin, hexobarbiton, methylprednisolon, midazolam, omeprazol, phenytoin, quinidin, rifabutin, sildenafil, tacrolimus, terfenadin, domperidon, theophylin, triazolam, valproat, vinblastin, các thuốc kháng nấm như fluconazol, ketoconazol, itraconazol. Cần theo dõi bệnh nhân cẩn thận, hiệu chỉnh liều nếu cần thiết. Cần đặc biệt thận trọng khi dùng với các thuốc kéo dài khoảng QT.
- Những thuốc gây cảm ứng CYP3A4 (ví dụ rifampicin, phenytoin, carbamazepin, phenobarbital, St John's Wort), có thể làm tăng chuyển hóa erythromycin, dẫn đến nồng độ erythromycin thấp hơn nồng độ điều trị và làm giảm hiệu quả của thuốc. Erythromycin không nên sử dụng đồng thời và trong vòng 2 tuần sau khi điều trị với các thuốc cảm ứng CYP3A4.
- Erythromycin bị chuyển hóa bởi isoenzym CYP3A, sử dụng đồng thời với các chất ức chế isoenzym CYP3A (fluconazol, ketoconazol, itraconazol, diltiazem, verapamil...) có thể làm tăng nồng độ erythromycin trong huyết thanh, liên quan đến tăng tỷ lệ đột tử do tim mà nguyên nhân có là thể do tăng nguy cơ kéo dài khoảng QT và loạn nhịp thất nghiêm trọng. Tránh dùng đồng thời erythromycin với các thuốc chống nằm trên cũng như các thuốc ức chế CYP3A.
- Thuốc ức chế HMG-CoA reductase: erythromycin đã được báo cáo là làm tăng nồng độ của các thuốc ức chế HMG-CoA reductase (như lovastatin, simvastatin). Thận trọng khi dùng erythromycin với những thuốc này vì có thể làm tăng nguy cơ tiêu cơ vân.
- Thuốc tránh thai: một vài kháng sinh có thể làm giảm hiệu quả của thuốc tránh thai bằng cách can thiệp vào sự thủy phân steroid liên hợp của vi khuẩn ở ruột, do đó làm giảm hấp thu các steroid không liên hợp, dẫn đến kết quả là nồng độ huyết tưởng của các steroid có hoạt tính bị suy giảm.
- Thuốc kháng histamin H1: thận trọng khi dùng đồng thời erythromycin với các thuốc kháng H1 như terfenadin, astemizol, mizolastin do erythromycin làm thay đổi chuyển hóa của những thuốc này.
- Erythromycin làm thay đổi đáng kể sự chuyển hóa của terfenadin, astemizol, pimozid khi dùng đồng thời với những thuốc này. Các trường hợp nghiêm trọng (hiếm xảy ra), có thể gây tử vong, các nguy cơ tim mạch như ngưng tim, xoắn đinh, loạn nhịp thất đã được quan sát.
- Kháng sinh khác: có sự đối kháng in vitro giữa erythromycin với các kháng sinh beta – lactam. Erythromycin đối kháng với cơ chế tác dụng của clindamycin, lincomycin, cloramphenicol. Tương tự như vậy đối với streptomycin, tetracyclin và colistin. Thuốc ức chế protease có thể gây ức chế sự phân hủy của erythromycin.
- Erythromycin có thể làm tăng tác dụng của các thuốc chống đông đường uống. Erythromycin có thể kéo dài quá mức thời gian prothrombin và làm tăng nguy cơ chảy máu khi điều trị kéo dài bằng warfarin, do làm giảm chuyển hóa và độ thanh thải của thuốc này. Cần phải điều chỉnh liều warfarin và theo dõi chặt chẽ thời gian prothrombin.
- Erythromycin làm giảm độ thanh thải của midazolam hoặc triazolam và làm tăng tác dụng của những thuốc này.
- Dùng đồng thời erythromycin với ergotamin, dihydroergotamin có liên quan đến nhiễm độc ergot cấp tính, đặc trưng bởi co thắt mạch, giảm tưới máu đến thần kinh trung ương, tử chi và các mô khác.
- Dùng đồng thời erythromycin với cisaprid làm gia tăng năng độ cisaprid, dẫn đến kéo dài khoảng QT loạn nhịp tim bao gồm nhịp nhanh thất, rung thất, xoắn định. Tác động tương tự đã được quan sát khi dùng đồng thời erythromycin với pimozid, clarithromycin và các kháng sinh macrolid khác.
- Sử dụng erythromycin cho bệnh nhân đang điều trị liều cao theophylin có thể làm gia tăng nồng độ theophylin trong máu, gây ngộ độc theophylin. Trong trường hợp này, có thể xem xét giảm liều theophylin. Đã có báo cáo cho thấy uống erythromycin đồng thời với theophylin làm giảm đáng kể nồng độ erythromycin trong huyết thanh, dẫn đến thuốc không đủ nồng độ tác dụng.
- Dùng đồng thời erythromycin với colchicin có thể gây ngộ độc colchicin.
- Cimetidin ức chế chuyển hóa erythromycin làm gia tăng nồng độ thuốc trong huyết tương. Erythromycin làm giảm đào thải zopiclon, dẫn đến làm tăng tác dụng của thuốc này.
- Do nguy cơ xảy ra các tác dụng phụ nặng, tránh sử dụng dòng thời erythromycin với các thuốc: dabigatran,etexilat, disopyramid. các kháng sinh nhóm lincosamid, nilotinib, silodosin,tetrabenazin, thioridazin, topolecan, ziprasidon.
- Erythromycin có thể ức chế chuyển hóa carbamazepin và acid valproic, làm tăng nồng độ các thuốc này trong huyết tương và làm tăng độc tính. Nên thay thế kháng sinh khác đối với người bệnh đang dùng carbamazepin.
- Erythromycin có thể làm tăng tác dụng và độc tính các thuốc sau: các benzodiazepin, thuốc chẹn kênh calci, glycosid tim, cilostazol, clozapin, cyclosporin, corticosteroid (toàn thân), rivaroxaban, salmeterol, các chất đối kháng vitamin K, zopiclon.
- Tác dụng của erythromycin có thể tăng khi dùng đồng thời với các thuốc: alfuzosin, ciprofloxacin, dasatinib, gadobutrol.
- Erythromycin có thể làm giảm tác dụng của clopidogrel, zafirlukast, vắc xin thương hàn.
-Tránh dùng rượu do làm giảm hấp thu erythromycin và tăng tác dụng phụ của rượu. Erythromycin làm tăng nồng độ của digoxin, disopyramid trong máu, kéo dài khoảng QT và chứng tim đập nhanh.
- Erythromycin làm tăng nồng độ của quinidin trong máu và tăng độc tính cho tim.
- Tránh dùng đồng thời erythromycin với diltiazem và verapamil do tăng năng độ erythromycin trong máu dẫn đến tác dụng phụ cho tim, đồng thời nồng độ của diltiazem và verapamil cũng tăng nguy cơ gây tác dụng phụ của thuốc cao. Hạ huyết áp, nhịp tim chậm, nhiễm toan lactic đã được báo cáo ở những bệnh nhân dùng đồng thời erythromycin với verapamil
- Erythromycin làm giảm sự thanh thải của các xanthin như aminophylin, theophylin, cafein, do đó làm tăng nồng độ của những chất này trong máu. Nếu cần phải điều chỉnh liều.
- Dùng liều cao erythromycin với các thuốc có độc tính với thính giác ở người bệnh suy thận có thể làm tăng tiềm năng độc tính với thính giác của những thuốc này.
- Phối hợp erythromycin với các thuốc có độc tính với gan có thể làm tăng tiềm năng độc với gan.
Tương kỵ của thuốc: Không áp dụng đối với các dạng bào chế này.
- Tăng nồng độ trong huyết tương của những thuộc được chuyển hóa qua CYP 3A4, như: acenocoumarol. alfentanil, astemizol. bromocriptin, carbamazepin, cilostazol, cyclosporin, digoxin, dihydroergotamin. disopyramid. ergotamin, hexobarbiton, methylprednisolon, midazolam, omeprazol, phenytoin, quinidin, rifabutin, sildenafil, tacrolimus, terfenadin, domperidon, theophylin, triazolam, valproat, vinblastin, các thuốc kháng nấm như fluconazol, ketoconazol, itraconazol. Cần theo dõi bệnh nhân cẩn thận, hiệu chỉnh liều nếu cần thiết. Cần đặc biệt thận trọng khi dùng với các thuốc kéo dài khoảng QT.
- Những thuốc gây cảm ứng CYP3A4 (ví dụ rifampicin, phenytoin, carbamazepin, phenobarbital, St John's Wort), có thể làm tăng chuyển hóa erythromycin, dẫn đến nồng độ erythromycin thấp hơn nồng độ điều trị và làm giảm hiệu quả của thuốc. Erythromycin không nên sử dụng đồng thời và trong vòng 2 tuần sau khi điều trị với các thuốc cảm ứng CYP3A4.
- Erythromycin bị chuyển hóa bởi isoenzym CYP3A, sử dụng đồng thời với các chất ức chế isoenzym CYP3A (fluconazol, ketoconazol, itraconazol, diltiazem, verapamil...) có thể làm tăng nồng độ erythromycin trong huyết thanh, liên quan đến tăng tỷ lệ đột tử do tim mà nguyên nhân có là thể do tăng nguy cơ kéo dài khoảng QT và loạn nhịp thất nghiêm trọng. Tránh dùng đồng thời erythromycin với các thuốc chống nằm trên cũng như các thuốc ức chế CYP3A.
- Thuốc ức chế HMG-CoA reductase: erythromycin đã được báo cáo là làm tăng nồng độ của các thuốc ức chế HMG-CoA reductase (như lovastatin, simvastatin). Thận trọng khi dùng erythromycin với những thuốc này vì có thể làm tăng nguy cơ tiêu cơ vân.
- Thuốc tránh thai: một vài kháng sinh có thể làm giảm hiệu quả của thuốc tránh thai bằng cách can thiệp vào sự thủy phân steroid liên hợp của vi khuẩn ở ruột, do đó làm giảm hấp thu các steroid không liên hợp, dẫn đến kết quả là nồng độ huyết tưởng của các steroid có hoạt tính bị suy giảm.
- Thuốc kháng histamin H1: thận trọng khi dùng đồng thời erythromycin với các thuốc kháng H1 như terfenadin, astemizol, mizolastin do erythromycin làm thay đổi chuyển hóa của những thuốc này.
- Erythromycin làm thay đổi đáng kể sự chuyển hóa của terfenadin, astemizol, pimozid khi dùng đồng thời với những thuốc này. Các trường hợp nghiêm trọng (hiếm xảy ra), có thể gây tử vong, các nguy cơ tim mạch như ngưng tim, xoắn đinh, loạn nhịp thất đã được quan sát.
- Kháng sinh khác: có sự đối kháng in vitro giữa erythromycin với các kháng sinh beta – lactam. Erythromycin đối kháng với cơ chế tác dụng của clindamycin, lincomycin, cloramphenicol. Tương tự như vậy đối với streptomycin, tetracyclin và colistin. Thuốc ức chế protease có thể gây ức chế sự phân hủy của erythromycin.
- Erythromycin có thể làm tăng tác dụng của các thuốc chống đông đường uống. Erythromycin có thể kéo dài quá mức thời gian prothrombin và làm tăng nguy cơ chảy máu khi điều trị kéo dài bằng warfarin, do làm giảm chuyển hóa và độ thanh thải của thuốc này. Cần phải điều chỉnh liều warfarin và theo dõi chặt chẽ thời gian prothrombin.
- Erythromycin làm giảm độ thanh thải của midazolam hoặc triazolam và làm tăng tác dụng của những thuốc này.
- Dùng đồng thời erythromycin với ergotamin, dihydroergotamin có liên quan đến nhiễm độc ergot cấp tính, đặc trưng bởi co thắt mạch, giảm tưới máu đến thần kinh trung ương, tử chi và các mô khác.
- Dùng đồng thời erythromycin với cisaprid làm gia tăng năng độ cisaprid, dẫn đến kéo dài khoảng QT loạn nhịp tim bao gồm nhịp nhanh thất, rung thất, xoắn định. Tác động tương tự đã được quan sát khi dùng đồng thời erythromycin với pimozid, clarithromycin và các kháng sinh macrolid khác.
- Sử dụng erythromycin cho bệnh nhân đang điều trị liều cao theophylin có thể làm gia tăng nồng độ theophylin trong máu, gây ngộ độc theophylin. Trong trường hợp này, có thể xem xét giảm liều theophylin. Đã có báo cáo cho thấy uống erythromycin đồng thời với theophylin làm giảm đáng kể nồng độ erythromycin trong huyết thanh, dẫn đến thuốc không đủ nồng độ tác dụng.
- Dùng đồng thời erythromycin với colchicin có thể gây ngộ độc colchicin.
- Cimetidin ức chế chuyển hóa erythromycin làm gia tăng nồng độ thuốc trong huyết tương. Erythromycin làm giảm đào thải zopiclon, dẫn đến làm tăng tác dụng của thuốc này.
- Do nguy cơ xảy ra các tác dụng phụ nặng, tránh sử dụng dòng thời erythromycin với các thuốc: dabigatran,etexilat, disopyramid. các kháng sinh nhóm lincosamid, nilotinib, silodosin,tetrabenazin, thioridazin, topolecan, ziprasidon.
- Erythromycin có thể ức chế chuyển hóa carbamazepin và acid valproic, làm tăng nồng độ các thuốc này trong huyết tương và làm tăng độc tính. Nên thay thế kháng sinh khác đối với người bệnh đang dùng carbamazepin.
- Erythromycin có thể làm tăng tác dụng và độc tính các thuốc sau: các benzodiazepin, thuốc chẹn kênh calci, glycosid tim, cilostazol, clozapin, cyclosporin, corticosteroid (toàn thân), rivaroxaban, salmeterol, các chất đối kháng vitamin K, zopiclon.
- Tác dụng của erythromycin có thể tăng khi dùng đồng thời với các thuốc: alfuzosin, ciprofloxacin, dasatinib, gadobutrol.
- Erythromycin có thể làm giảm tác dụng của clopidogrel, zafirlukast, vắc xin thương hàn.
-Tránh dùng rượu do làm giảm hấp thu erythromycin và tăng tác dụng phụ của rượu. Erythromycin làm tăng nồng độ của digoxin, disopyramid trong máu, kéo dài khoảng QT và chứng tim đập nhanh.
- Erythromycin làm tăng nồng độ của quinidin trong máu và tăng độc tính cho tim.
- Tránh dùng đồng thời erythromycin với diltiazem và verapamil do tăng năng độ erythromycin trong máu dẫn đến tác dụng phụ cho tim, đồng thời nồng độ của diltiazem và verapamil cũng tăng nguy cơ gây tác dụng phụ của thuốc cao. Hạ huyết áp, nhịp tim chậm, nhiễm toan lactic đã được báo cáo ở những bệnh nhân dùng đồng thời erythromycin với verapamil
- Erythromycin làm giảm sự thanh thải của các xanthin như aminophylin, theophylin, cafein, do đó làm tăng nồng độ của những chất này trong máu. Nếu cần phải điều chỉnh liều.
- Dùng liều cao erythromycin với các thuốc có độc tính với thính giác ở người bệnh suy thận có thể làm tăng tiềm năng độc tính với thính giác của những thuốc này.
- Phối hợp erythromycin với các thuốc có độc tính với gan có thể làm tăng tiềm năng độc với gan.
Tương kỵ của thuốc: Không áp dụng đối với các dạng bào chế này.
10. Dược lý
Nhóm dược lý: kháng sinh nhóm macrolid
Mã ATC: J01FA01
Erythromycin là kháng sinh nhóm macrolid, có phổ tác dụng rộng, chủ yếu là kìm khuẩn đối với nhiều vi khuẩn Gram dương và phổ hợp hơn với Gram âm cũng như một số vi khuẩn khác bao gồm Mycoplasma spp., Chlamydiaceae và Rickettsia spp., Spirochutes. Cơ chế tác dụng của erythromycin là gắn thuận nghịch với tiêu đơn vị 50S của ribosom vi khuẩn nhạy cảm, kết quả là ức chế sự tổng hợp protein và từ đó ức chế tế bào vi khuẩn phát triển. Tác dụng chính của erythromycin là kìm khuẩn, nhưng có thể diệt khuẩn ở nồng độ cao đối với các chúng rất nhạy cảm, tác dụng của thuốc tăng lên ở pH kiềm nhẹ (khoảng pH 8,5), đặc biệt với các vi khuẩn Gram âm.
Mã ATC: J01FA01
Erythromycin là kháng sinh nhóm macrolid, có phổ tác dụng rộng, chủ yếu là kìm khuẩn đối với nhiều vi khuẩn Gram dương và phổ hợp hơn với Gram âm cũng như một số vi khuẩn khác bao gồm Mycoplasma spp., Chlamydiaceae và Rickettsia spp., Spirochutes. Cơ chế tác dụng của erythromycin là gắn thuận nghịch với tiêu đơn vị 50S của ribosom vi khuẩn nhạy cảm, kết quả là ức chế sự tổng hợp protein và từ đó ức chế tế bào vi khuẩn phát triển. Tác dụng chính của erythromycin là kìm khuẩn, nhưng có thể diệt khuẩn ở nồng độ cao đối với các chúng rất nhạy cảm, tác dụng của thuốc tăng lên ở pH kiềm nhẹ (khoảng pH 8,5), đặc biệt với các vi khuẩn Gram âm.
11. Quá liều và xử trí quá liều
- Triệu chứng: mất thính lực, nôn, buồn nôn nghiêm trọng, tiêu chảy.
- Cách xử trí: Cho dùng epinephrin, corticosteroid và thuốc kháng histamin để xử trí các phản ứng dị ứng; thụt rửa dạ dày để loại trên thuốc chưa hấp thu ra khỏi cơ thể dùng các biện pháp hỗ trợ khi cần.
- Cách xử trí: Cho dùng epinephrin, corticosteroid và thuốc kháng histamin để xử trí các phản ứng dị ứng; thụt rửa dạ dày để loại trên thuốc chưa hấp thu ra khỏi cơ thể dùng các biện pháp hỗ trợ khi cần.
12. Bảo quản
Bảo quản ở nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.
Bảo quản trong bao bì gốc của thuốc
Bảo quản trong bao bì gốc của thuốc