Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của FABAZIXIN
Azithromycin (dưới dạng Azithromycin dihydrat) : 500mg.
2. Công dụng của FABAZIXIN
Azithromycin được chỉ định trong điều trị nhiễm trùng do một hoặc nhiều vi khuẩn nhạy cảm. Những chỉ định gồm:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: viên phế quản, viêm phổi.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm
- Viêm tai giữa.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: viêm xoang, viêm họng và tiêm amidan.
- Nhiễm khuẩn đường sinh dục chưa biến chứng do Chlamydia trachomatis hoặc Neisseria gonorrhoeae không đa kháng.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: viên phế quản, viêm phổi.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm
- Viêm tai giữa.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: viêm xoang, viêm họng và tiêm amidan.
- Nhiễm khuẩn đường sinh dục chưa biến chứng do Chlamydia trachomatis hoặc Neisseria gonorrhoeae không đa kháng.
3. Liều lượng và cách dùng của FABAZIXIN
Azithromycin dùng một lần mỗi ngày, uống 1 giờ trước bữa ăn hoặc 2 giờ sau khi ăn.
Liều thông thường:
- Người lớn:
+ Điều trị bệnh lây qua đường sinh dục như viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo do nhiễm Chlamydia trachomatis với 1 liều duy nhất 1g.
+ Các chỉ định khác (viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng, nhiễm khuẩn da và mô mềm): ngày đầu tiên uống 1 liều 500mg, sau đó dùng 4 ngày nữa với liều đơn 250mg/ngày.
- Người cao tuổi: Liều dùng bằng liều của người trẻ.
- Trẻ em: Liều gợi ý chó trẻ em ngày đầu tiên 10mg/kg thể trọng vf tiếp theo là 5mg/kg thể trọng/lần/ngày x 4 ngày.
Liều thông thường:
- Người lớn:
+ Điều trị bệnh lây qua đường sinh dục như viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo do nhiễm Chlamydia trachomatis với 1 liều duy nhất 1g.
+ Các chỉ định khác (viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng, nhiễm khuẩn da và mô mềm): ngày đầu tiên uống 1 liều 500mg, sau đó dùng 4 ngày nữa với liều đơn 250mg/ngày.
- Người cao tuổi: Liều dùng bằng liều của người trẻ.
- Trẻ em: Liều gợi ý chó trẻ em ngày đầu tiên 10mg/kg thể trọng vf tiếp theo là 5mg/kg thể trọng/lần/ngày x 4 ngày.
4. Chống chỉ định khi dùng FABAZIXIN
Không sử dụng cho người bệnh quá mẫn với azithromycin hoặc bất kỳ kháng sinh nào thuộc nhóm macrolid.
5. Thận trọng khi dùng FABAZIXIN
- Cần thận trọng khi sử dụng azithromycin và các macrolid khác vì khả năng gây dị ứng như phù thần kinh mạch và phản vệ rất nguy hiểm (tuy ít xảy ra).
- Cũng như với các kháng sinh khác, trong quá trình sử dụng thuốc, phải quan sát cá dấu hiệu bội nhiễm bởi các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc, kể cả nấm.
- Cần điều chỉnh liều thích hợp cho người bị bệnh thận có hệ số thanh thải creatinin nhỏ hơn 40ml/phút.
- Không sử dụng thuốc cho người bị bệnh gan vì thuốc thải trừ chính qua gan.
- Cũng như với các kháng sinh khác, trong quá trình sử dụng thuốc, phải quan sát cá dấu hiệu bội nhiễm bởi các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc, kể cả nấm.
- Cần điều chỉnh liều thích hợp cho người bị bệnh thận có hệ số thanh thải creatinin nhỏ hơn 40ml/phút.
- Không sử dụng thuốc cho người bị bệnh gan vì thuốc thải trừ chính qua gan.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Chưa có dữ liệu nghiên cứu trên người mang thai và khả năng bài tiết của azithromycin qua sữa mẹ. Vì vậy chỉ nên sử dụng azithromycin khi không có các thuốc thích hợp khác.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không có dữ liệu về ảnh hưởng của azithromycin đối với khả năng lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên, cần phải tính đến khả năng có những tác dụng không mong muốn như chóng mặt và co giật khi thực hiện các hoạt động này.
8. Tác dụng không mong muốn
Azithromycin là thuốc được dung nạp tốt, tỷ lệ tác dụng không mong muốn thấp. Hay gặp nhất là rối loạn tiêu hóa (10%) với các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, co cứng cơ bụng, nôn, đầy hơi, ỉa chảy, nhưng thường nhẹ và ít xảy ra hơn so với dùng erythromycin, có thể thấy biến đổi nhất thời số lượng, bạch cầu trung tính hay tăng nhất thời enzym gan, đôi khi có thể gặp phát ban, đau đầu và chóng mặt.
Ảnh hưởng thính giác: sử dụng lâu dài ở liều cao, azithromycin có thể làm giảm sức nghe có hồi phục ở một số người bệnh.
- Thường gặp: Tiêu hóa, nôn, ỉa chảy, đau bụng, buồn nôn.
- Ít gặp: toàn thân, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, ngủ gà; Tiêu hóa: đầy hơi, khó tiêu, không ngon miệng; Da: phát ban, ngứa; Tác dụng khác: viêm âm đạo, cổ tử cung.
- Hiếm gặp: Toàn thân: phản ứng phản vệ; Da: phù mạch; Gan: men transaminase tăng cao; Máu: giảm nhẹ bạch cầu trung tính nhất thời.
Hãy thông báo cho bác sỹ hay dược sỹ của bạn những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Ảnh hưởng thính giác: sử dụng lâu dài ở liều cao, azithromycin có thể làm giảm sức nghe có hồi phục ở một số người bệnh.
- Thường gặp: Tiêu hóa, nôn, ỉa chảy, đau bụng, buồn nôn.
- Ít gặp: toàn thân, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, ngủ gà; Tiêu hóa: đầy hơi, khó tiêu, không ngon miệng; Da: phát ban, ngứa; Tác dụng khác: viêm âm đạo, cổ tử cung.
- Hiếm gặp: Toàn thân: phản ứng phản vệ; Da: phù mạch; Gan: men transaminase tăng cao; Máu: giảm nhẹ bạch cầu trung tính nhất thời.
Hãy thông báo cho bác sỹ hay dược sỹ của bạn những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Thức ăn làm giảm 50% sinh khả dụng của thuốc, do đó chỉ được uống azithromycin 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi ăn.
- Dẫn chát nấm cựa gà: dùng đồng thời với azithromycin có thể gây ngộ độc nấm cựa gà.
- Các thuốc kháng acid: dùng ít nhất 2 giờ trước hoặc 1 giờ sau khi uống azithromycin.
- Cimetidin: dùng 2 giờ trước khi uống azithromycin.
- Cyclosporin: một số kháng sinh nhóm macrolid gây trở ngại sự chuyển hóa của cyclosporin, do đó cần theo dõi và điều chỉnh liều dùng của cyclosporin cho thích hợp.
- Digoxin: Azithromycin có thể ảnh hưởng đến chuyển hóa của digoxin trong ruột, vì vậy cần theo dõi nồng độ digoxin vì có khả năng nồng độ digoxin tăng.
- Theophylin: nên theo dõi nồng độ theophylin sử dụng đồng thời với azithromycin.
- Warfarin: cần theo dõi thời gian đông máu của người bệnh.
- Dẫn chát nấm cựa gà: dùng đồng thời với azithromycin có thể gây ngộ độc nấm cựa gà.
- Các thuốc kháng acid: dùng ít nhất 2 giờ trước hoặc 1 giờ sau khi uống azithromycin.
- Cimetidin: dùng 2 giờ trước khi uống azithromycin.
- Cyclosporin: một số kháng sinh nhóm macrolid gây trở ngại sự chuyển hóa của cyclosporin, do đó cần theo dõi và điều chỉnh liều dùng của cyclosporin cho thích hợp.
- Digoxin: Azithromycin có thể ảnh hưởng đến chuyển hóa của digoxin trong ruột, vì vậy cần theo dõi nồng độ digoxin vì có khả năng nồng độ digoxin tăng.
- Theophylin: nên theo dõi nồng độ theophylin sử dụng đồng thời với azithromycin.
- Warfarin: cần theo dõi thời gian đông máu của người bệnh.
10. Dược lý
Azithromycin là một kháng sinh bán tổng hợp loại azalide, một phân nhóm của macrolide. Về mặt cấu trúc, thuốc khác với erythromycin bởi sự thêm nguyên tử nitrogen được thay thế nhóm methyl vào vòng lactone. Do đó, về mặt hóa học, nó là một kháng sinh thuộc họ macrolide phân nhóm azalide.
Thuốc có tác dụng diệt khuẩn mạnh bằng cách gắn với ribosom của vi khuẩn gây bệnh, ngăn cản quá trình tổng hợp protein của chúng. Tuy nhiên, cũng đã có kháng chéo với erythromycin, vì vậy cần cân nhắc cẩn thận khi sử dụng azithromycin do đã lan rộng vi khuẩn kháng macrolid ở Việt Nam.
Thuốc có tác dụng diệt khuẩn mạnh bằng cách gắn với ribosom của vi khuẩn gây bệnh, ngăn cản quá trình tổng hợp protein của chúng. Tuy nhiên, cũng đã có kháng chéo với erythromycin, vì vậy cần cân nhắc cẩn thận khi sử dụng azithromycin do đã lan rộng vi khuẩn kháng macrolid ở Việt Nam.
11. Quá liều và xử trí quá liều
-Triệu chứng: Chưa có tư liệu về quá liều azithromycin; triệu chứng điển hình quá liều của kháng sinh macrolid thường là giảm thính lực có hồi phục, buồn nôn, nôn và ỉa chảy.
- Xử trí: Rửa dạ dày, và điều trị hỗ trợ
- Xử trí: Rửa dạ dày, và điều trị hỗ trợ
12. Bảo quản
Xem trên bao bì.