Dược sĩ Mai Thị Thanh Huyền
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Mai Thị Thanh Huyền
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của HASANCLAR 500 mg
Hoạt chất: Clarithromycin 500 mg.
Tá dược: Avicel M101, Natri starch glycolat, Aerosil, Acid stearic, Talc, Magnesi stearat, Kollidon K30, HPMC 615, HPMC 606, PEG 6000, Tween 80, Titan dioxyd, Quinolin yellow lake.
Tá dược: Avicel M101, Natri starch glycolat, Aerosil, Acid stearic, Talc, Magnesi stearat, Kollidon K30, HPMC 615, HPMC 606, PEG 6000, Tween 80, Titan dioxyd, Quinolin yellow lake.
2. Công dụng của HASANCLAR 500 mg
- Chỉ định thay thế cho penicillin ở người bị dị ứng với penicillin trong các trường hợp nhiễm khuẩn từ nhẹ đến vừa (do các chủng vi khuẩn nhạy cảm) như:
+ Nhiễm trùng đường hô hấp dưới: viêm phế quản mãn có đợt cấp, viêm phổi cộng đồng.
+ Nhiễm trùng đường hô hấp trên: viêm xoang cấp, viêm họng, viêm amidan, viêm tai giữa.
+ Nhiễm trùng da và mô mềm.
- Nhiễm khuẩn cơ hội trên bệnh nhân nhiễm HIV do nhiễm Mycobacterium avium hay M. avium complex (MAC).
- Viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae và Legionella, bệnh bạch hầu và giai đoạn đầu của ho gà.
- Dùng phối hợp với thuốc ức chế bơm proton (như omeprazol) hoặc một thuốc đối kháng thụ thể histamin H2 hoặc đôi khi một thuốc kháng khuẩn khác để điều trị nhiễm Helicobacter pylori trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng đang tiến triển.
+ Nhiễm trùng đường hô hấp dưới: viêm phế quản mãn có đợt cấp, viêm phổi cộng đồng.
+ Nhiễm trùng đường hô hấp trên: viêm xoang cấp, viêm họng, viêm amidan, viêm tai giữa.
+ Nhiễm trùng da và mô mềm.
- Nhiễm khuẩn cơ hội trên bệnh nhân nhiễm HIV do nhiễm Mycobacterium avium hay M. avium complex (MAC).
- Viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae và Legionella, bệnh bạch hầu và giai đoạn đầu của ho gà.
- Dùng phối hợp với thuốc ức chế bơm proton (như omeprazol) hoặc một thuốc đối kháng thụ thể histamin H2 hoặc đôi khi một thuốc kháng khuẩn khác để điều trị nhiễm Helicobacter pylori trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng đang tiến triển.
3. Liều lượng và cách dùng của HASANCLAR 500 mg
- Clarithromycin bền vững trong môi trường acid và hấp thu tốt khi có hoặc không có thức ăn. Có thể dùng thuốc trước hoặc sau bữa ăn.
- Nhiễm trùng đường hô hấp, da và mô mềm:
+ Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi:
Liều thường dùng: 250 mg x 2 lần/ngày trong 7 ngày.
Nhiễm trùng nặng: 500 mg x 2 lần/ngày và có thể kéo dài đến 14 ngày.
Đối với bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin dưới 30 ml/ phút), giảm một nửa tổng liều hàng ngày.
+ Trẻ em dưới 12 tuổi:
Liều hàng ngày: 7,5 mg/kg x 2 lần/ngày, trong khoảng từ 7 - 10 ngày.
Liều tối đa: 500mg x 2 lần/ngày.
Viêm phổi cộng đồng: 15 mg/ kg, 12 giờ/lần.
- Điều trị H. pylori ở bệnh nhân loét tá tràng, ngăn ngừa nguy cơ tái phát:
+ Trị liệu bộ ba: Clarithromycin/ Lansoprazol/ Amoxicillin.
Liều cho người lớn: 500 mg Clarithromycin/ 30 mg Lansoprazol/ 1g Amoxicillin x 2 lần/ngày trong 10 - 14 ngày.
+ Trị liệu bộ ba: Clarithromycin/ Omeprazol/ Amoxicillin.
Liều cho người lớn: 500 mg Clarithromycin/ 20 mg Omeprazol/ 1g Amoxicillin x 2 lần/ngày trong 10 ngày. Đối với bệnh nhân có triệu chứng loét, dùng thêm 20 mg Omeprazol 1 lần/ ngày trong 18 ngày nữa để làm lành vết loét và giảm triệu chứng.
+ Trị liệu kép: Clarithromycin/ Omeprazol.
Liều cho người lớn: 500 mg Clarithromycin x 3 lần/ ngày và 40 mg Omeprazol x 1 lần/ ngày trong 14 ngày. Dùng thêm 20 mg Omeprazol 1 lần/ ngày trong 14 ngày tiếp theo.
+ Trị liệu kép: Clarithromycin/ Ranitidin bismuth citrat.
Liều cho người lớn: 500 mg Clarithromycin x 2 hoặc 3 lần/ngày, và 400mg Ranitidin bismuth citrat x 2 lần/ ngày trong 14 ngày. Dùng thêm 400mg Ranitidin bismuth citrat x 2 lần/ ngày trong 14 ngày. Không nên sử dụng liệu pháp điều trị phối hợp này cho bệnh nhân có độ thanh thải creatinin dưới 25 mil/ phút.
- Nhiễm trùng trực khuẩn (nhiễm Mycobacterlum):
Người lớn: 500 mg x 2 lần/ ngày.
Trẻ em: 7,5 mg/kg x 2 lần/ ngày, đến tối đa 500 mg.
- Nhiễm trùng đường hô hấp, da và mô mềm:
+ Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi:
Liều thường dùng: 250 mg x 2 lần/ngày trong 7 ngày.
Nhiễm trùng nặng: 500 mg x 2 lần/ngày và có thể kéo dài đến 14 ngày.
Đối với bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin dưới 30 ml/ phút), giảm một nửa tổng liều hàng ngày.
+ Trẻ em dưới 12 tuổi:
Liều hàng ngày: 7,5 mg/kg x 2 lần/ngày, trong khoảng từ 7 - 10 ngày.
Liều tối đa: 500mg x 2 lần/ngày.
Viêm phổi cộng đồng: 15 mg/ kg, 12 giờ/lần.
- Điều trị H. pylori ở bệnh nhân loét tá tràng, ngăn ngừa nguy cơ tái phát:
+ Trị liệu bộ ba: Clarithromycin/ Lansoprazol/ Amoxicillin.
Liều cho người lớn: 500 mg Clarithromycin/ 30 mg Lansoprazol/ 1g Amoxicillin x 2 lần/ngày trong 10 - 14 ngày.
+ Trị liệu bộ ba: Clarithromycin/ Omeprazol/ Amoxicillin.
Liều cho người lớn: 500 mg Clarithromycin/ 20 mg Omeprazol/ 1g Amoxicillin x 2 lần/ngày trong 10 ngày. Đối với bệnh nhân có triệu chứng loét, dùng thêm 20 mg Omeprazol 1 lần/ ngày trong 18 ngày nữa để làm lành vết loét và giảm triệu chứng.
+ Trị liệu kép: Clarithromycin/ Omeprazol.
Liều cho người lớn: 500 mg Clarithromycin x 3 lần/ ngày và 40 mg Omeprazol x 1 lần/ ngày trong 14 ngày. Dùng thêm 20 mg Omeprazol 1 lần/ ngày trong 14 ngày tiếp theo.
+ Trị liệu kép: Clarithromycin/ Ranitidin bismuth citrat.
Liều cho người lớn: 500 mg Clarithromycin x 2 hoặc 3 lần/ngày, và 400mg Ranitidin bismuth citrat x 2 lần/ ngày trong 14 ngày. Dùng thêm 400mg Ranitidin bismuth citrat x 2 lần/ ngày trong 14 ngày. Không nên sử dụng liệu pháp điều trị phối hợp này cho bệnh nhân có độ thanh thải creatinin dưới 25 mil/ phút.
- Nhiễm trùng trực khuẩn (nhiễm Mycobacterlum):
Người lớn: 500 mg x 2 lần/ ngày.
Trẻ em: 7,5 mg/kg x 2 lần/ ngày, đến tối đa 500 mg.
4. Chống chỉ định khi dùng HASANCLAR 500 mg
- Người mẫn cảm với các macrolid.
- Chống chỉ định tuyệt đối dùng chung với cisaprid, pimozid, terfenadin và astemizol vì có thể gây kéo dài khoảng QT và những rối loạn nhịp, kể cả nhịp nhanh thất, rung thất và xoắn đỉnh.
- Chống chỉ định tuyệt đối dùng chung với cisaprid, pimozid, terfenadin và astemizol vì có thể gây kéo dài khoảng QT và những rối loạn nhịp, kể cả nhịp nhanh thất, rung thất và xoắn đỉnh.
5. Thận trọng khi dùng HASANCLAR 500 mg
- Bệnh nhân suy giảm chức năng gan hoặc thận do Clarithromycin bài tiết chủ yếu qua gan và thận.
- Điều trị Clarithromycin dài hạn và lặp lại có thể gây bội nhiễm nấm hoặc vi khuẩn nhạy cảm. Nếu xảy ra bội nhiễm nên ngưng Clarithromycin và tiến hành trị liệu thích hợp.
- Ở một số bệnh nhân, H. pylori có thể trở nên đề kháng với Clarithromycin.
- Điều trị Clarithromycin dài hạn và lặp lại có thể gây bội nhiễm nấm hoặc vi khuẩn nhạy cảm. Nếu xảy ra bội nhiễm nên ngưng Clarithromycin và tiến hành trị liệu thích hợp.
- Ở một số bệnh nhân, H. pylori có thể trở nên đề kháng với Clarithromycin.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Tính an toàn của thuốc trong lúc mang thai và cho con bú chưa được xác định. Chỉ dùng Clarithromycin khi thật cần thiết và phải theo dõi cẩn thận.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không có.
8. Tác dụng không mong muốn
- Các tác dụng phụ thường nhẹ và thoáng qua trong đa số các trường hợp. Chỉ khoảng 1% bệnh nhân có các triệu chứng nặng.
- Thường gặp: Tiêu chảy, nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, đau bụng và nhức đầu. Ở bệnh nhi, thường gặp tiêu chảy, nôn mửa, đau bụng, phát ban, nhức đầu...
- Phản ứng dị ứng ở mức độ khác nhau từ mày đay, phát ban, ngứa đến phản vệ và hội chứng Steven - Johnson.
- Có thể gặp viêm đại tràng màng giả, có thể từ nhẹ đến đe dọa tính mạng.
- Viêm miệng, viêm lưỡi, rối loạn vị giác, lưỡi nhạt màu có hồi phục (trong các thử nghiệm lâm sàng khi kết hợp với omeprazol).
- Thính giác: Mất khả năng nghe (nếu dùng liều cao), thần kinh giác quan có thể hồi phục, chủ yếu ở phụ nữ lớn tuổi.
- Các báo cáo về tác dụng phụ thoáng qua trên hệ thần kinh trung ương gồm lo lắng, chóng mặt, ảo giác, loạn tâm thần, ác mộng và lú lẫn. Tuy nhiên chưa xác định có phải do thuốc hay không.
- Gan: chức năng gan bất thường, tăng enzym gan, viêm gan ứ mật có hoặc không có kèm theo vàng da. Phản ứng rối loạn chức năng gan có thể trầm
trọng và có thể hoại tử gây tử vong.
- Sự thay đổi các chỉ số xét nghiệm:
+ Làm tăng các chỉ số SGPT (ALT), SGOT (AST), GGT, alkalin phosphatase, LDH, bilirubin toàn phần.
+ Làm giảm bạch cầu, tăng thời gian prothrombin.
+ Tăng BUN, creatinin huyết thanh...
- Thường gặp: Tiêu chảy, nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, đau bụng và nhức đầu. Ở bệnh nhi, thường gặp tiêu chảy, nôn mửa, đau bụng, phát ban, nhức đầu...
- Phản ứng dị ứng ở mức độ khác nhau từ mày đay, phát ban, ngứa đến phản vệ và hội chứng Steven - Johnson.
- Có thể gặp viêm đại tràng màng giả, có thể từ nhẹ đến đe dọa tính mạng.
- Viêm miệng, viêm lưỡi, rối loạn vị giác, lưỡi nhạt màu có hồi phục (trong các thử nghiệm lâm sàng khi kết hợp với omeprazol).
- Thính giác: Mất khả năng nghe (nếu dùng liều cao), thần kinh giác quan có thể hồi phục, chủ yếu ở phụ nữ lớn tuổi.
- Các báo cáo về tác dụng phụ thoáng qua trên hệ thần kinh trung ương gồm lo lắng, chóng mặt, ảo giác, loạn tâm thần, ác mộng và lú lẫn. Tuy nhiên chưa xác định có phải do thuốc hay không.
- Gan: chức năng gan bất thường, tăng enzym gan, viêm gan ứ mật có hoặc không có kèm theo vàng da. Phản ứng rối loạn chức năng gan có thể trầm
trọng và có thể hoại tử gây tử vong.
- Sự thay đổi các chỉ số xét nghiệm:
+ Làm tăng các chỉ số SGPT (ALT), SGOT (AST), GGT, alkalin phosphatase, LDH, bilirubin toàn phần.
+ Làm giảm bạch cầu, tăng thời gian prothrombin.
+ Tăng BUN, creatinin huyết thanh...
9. Tương tác với các thuốc khác
- Giống như các kháng sinh nhóm macrolid khác, Clarithromycin có khả năng ức chế cytochrom P450, do đó có thể làm tăng nồng độ trong huyết thanh của các thuốc như phenytoin, carbamazepin, theophyllin, digoxin, warfarin, triazolam, lovastatin, cyelosporin, disopyramid. Vì vậy, cần theo dõi nồng độ trong huyết tương của các chất này và điều chỉnh liều cho thích hợp.
- Dùng chung với cisaprid và terfenadin làm kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh, rung thất.
- Clarithromycin làm giảm hấp thu zidovudin trên người lớn bị nhiễm HIV. Có thể tránh tình trạng này bằng cách uống Clarithromycin và zidovudin cách xa 1-2 giờ. Không ghi nhận phản ứng này ở trẻ em.
- Không cần điều chỉnh liều khi sử dụng đồng thời với omeprazol, maalox hay ranitidin mặc dù nồng độ Clarithromycin có thể tăng trong huyết tương.
- Dùng chung với cisaprid và terfenadin làm kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh, rung thất.
- Clarithromycin làm giảm hấp thu zidovudin trên người lớn bị nhiễm HIV. Có thể tránh tình trạng này bằng cách uống Clarithromycin và zidovudin cách xa 1-2 giờ. Không ghi nhận phản ứng này ở trẻ em.
- Không cần điều chỉnh liều khi sử dụng đồng thời với omeprazol, maalox hay ranitidin mặc dù nồng độ Clarithromycin có thể tăng trong huyết tương.
10. Dược lý
- Clarithromycin là kháng sinh macrolid bán tổng hợp. Clarithromycin thường có tác dụng kìm khuẩn, có thể có tác dụng diệt khuẩn ở liều cao hoặc đối với những chủng rất nhạy cảm. Clarithromycin ức chế sự tổng hợp protein ở vi khuẩn nhạy cảm bằng cách gắn với tiểu đơn vị 50S ribosom.
- Clarithromycin có tác dụng mạnh hơn erythromycin một chút đối với Moraxella (Branhamella) catarrhalis và Legionella spp. Tác dụng rất mạnh đối với Chlamydia spp, Ureaplasma urealylicum và hơn hẳn các macrolid khác đối với Mycobacterium avium nội bào (MAI = Mycobacterium avium intracellulaire). Clarithromycin cũng có tác dụng với M.leprae. Trong một vài tài liệu có nói đến tác dụng in vitro với Toxoplasma gondii và có một vài tác dụng với Cryplosporidis.
- Chất chuyển hóa 14 - hydroxy clarithromycin có hoạt tính và có thể hiệp đồng in vitro với thuốc mẹ để làm tăng đáng kể hoạt tính của Clarithromycin trên lâm sàng đối với Haemophilus influenzae. Chất chuyển hóa có T1/2 từ 4 - 9 giờ.
- Clarithromycin được dung nạp ở dạ dày - ruột tốt hơn erythromycin. Clarithromycin có ái lực với CYP3A4 thấp hơn erythromycin và vì vậy tương tác thuốc ít quan trọng hơn trên lâm sàng. Tuy vậy Clarithromycin chống chỉ định dùng chung với astemizol, cisaprid và terfenadin.
- Clarithromycin có tác dụng mạnh hơn erythromycin một chút đối với Moraxella (Branhamella) catarrhalis và Legionella spp. Tác dụng rất mạnh đối với Chlamydia spp, Ureaplasma urealylicum và hơn hẳn các macrolid khác đối với Mycobacterium avium nội bào (MAI = Mycobacterium avium intracellulaire). Clarithromycin cũng có tác dụng với M.leprae. Trong một vài tài liệu có nói đến tác dụng in vitro với Toxoplasma gondii và có một vài tác dụng với Cryplosporidis.
- Chất chuyển hóa 14 - hydroxy clarithromycin có hoạt tính và có thể hiệp đồng in vitro với thuốc mẹ để làm tăng đáng kể hoạt tính của Clarithromycin trên lâm sàng đối với Haemophilus influenzae. Chất chuyển hóa có T1/2 từ 4 - 9 giờ.
- Clarithromycin được dung nạp ở dạ dày - ruột tốt hơn erythromycin. Clarithromycin có ái lực với CYP3A4 thấp hơn erythromycin và vì vậy tương tác thuốc ít quan trọng hơn trên lâm sàng. Tuy vậy Clarithromycin chống chỉ định dùng chung với astemizol, cisaprid và terfenadin.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Nếu uống quá liều, có thể gây ra những triệu chứng về tiêu hoá, phải cho bệnh nhân nhập viện, rửa dạ dày và áp dụng các biện pháp điều trị nâng đỡ khác. Nồng độ Clarithromycin trong huyết thanh không bị ảnh hưởng bởi lọc máu hoặc thẩm phân phúc mạc.
12. Bảo quản
Nơi khô, dưới 30°C. Tránh ánh sáng.