Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Kaflovo 500
Levofloxacin 500mg
Tá dược vừa đủ 1 viên bao phim
(Tá dược gồm: Tinh bột mì, Microcystallin cellulose, Sodium starch glycolate (DST), Erapac, Povidon, Magneal stearat, Aerosil, HPMC, PEG 6000, Talc, Titan dioxyd, Màu đỏ oxyd sắt II).
Tá dược vừa đủ 1 viên bao phim
(Tá dược gồm: Tinh bột mì, Microcystallin cellulose, Sodium starch glycolate (DST), Erapac, Povidon, Magneal stearat, Aerosil, HPMC, PEG 6000, Talc, Titan dioxyd, Màu đỏ oxyd sắt II).
2. Công dụng của Kaflovo 500
Viêm xoang cấp tính. Đợt cấp viêm phế quản mãn tính, Viêm phổi cộng đồng. Viêm tuyến tiền liệt. Nhiễm khuẩn đường tiết nhều có biến chủng hoặc không. Nhiễm khuẩn da và các tổ chức dưới da có biến chứng hoặc không.
3. Liều lượng và cách dùng của Kaflovo 500
Thuốc bán theo đơn, dùng theo chỉ định của thầy thuốc.
Liều thông thường cho người lớn:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp:
+ Đại cấp viêm phế quản mãn tinh: 1 viên/ngày trong 7 ngày
+ Viêm phối cộng đồng: 1-2 viên/ngày trong 7-14 ngày
+ Viêm xoang cấp tỉnh: 1 viên/ngày trong 10-14 ngày
Nhiễm trùng da và các tổ chức dưới da: 1-2 viên/ngày trong 7-14 ngày. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: 250mg/ngày trong 3-10 ngày
Uống thuốc trong bữa ăn hoặc giữa các bữa ăn.
Liều thông thường cho người lớn:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp:
+ Đại cấp viêm phế quản mãn tinh: 1 viên/ngày trong 7 ngày
+ Viêm phối cộng đồng: 1-2 viên/ngày trong 7-14 ngày
+ Viêm xoang cấp tỉnh: 1 viên/ngày trong 10-14 ngày
Nhiễm trùng da và các tổ chức dưới da: 1-2 viên/ngày trong 7-14 ngày. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: 250mg/ngày trong 3-10 ngày
Uống thuốc trong bữa ăn hoặc giữa các bữa ăn.
4. Chống chỉ định khi dùng Kaflovo 500
Mẫn cảm với levolloxacin và với các quinolon khác. Động kinh, Thiếu hụt GERD.
Tiến sử bệnh ở gần cơ do một Fluoroquinolon. Trẻ em nhỏ dưới 18 tuổi.
Tiến sử bệnh ở gần cơ do một Fluoroquinolon. Trẻ em nhỏ dưới 18 tuổi.
5. Thận trọng khi dùng Kaflovo 500
Sử dụng thận trọng đối với bệnh nhân
Suy giảm chức năng thần.
Tiến sử rối loạn hệ thần kinh trung ương.
Viêm gần cơ, nhược cơ.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời hay tia cực tìm do nguy cơ nhạy cảm với ánh sáng.
Viêm đại tràng mang giả do Clostridium difficile.
Suy giảm chức năng thần.
Tiến sử rối loạn hệ thần kinh trung ương.
Viêm gần cơ, nhược cơ.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời hay tia cực tìm do nguy cơ nhạy cảm với ánh sáng.
Viêm đại tràng mang giả do Clostridium difficile.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai: Không dùng cho phụ nữ có thai vì không thể loại trừ nguyên nhân một số khuyết tật ở thai nhi.
Phụ nữ cho con bú: Không dùng được vì thuốc levofloxacin đi vào sữa mẹ có thể gây bệnh khớp và ngộ độc cho trẻ đang bú
Phụ nữ cho con bú: Không dùng được vì thuốc levofloxacin đi vào sữa mẹ có thể gây bệnh khớp và ngộ độc cho trẻ đang bú
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc có tác động không mong muốn lên hệ thần kinh gây chóng mặt, ngủ gắt, rối loạn thị giác nên không sử dụng được cho người lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Rối loạn tiêu hóa: Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn.
Dị ứng da. Phát ban, ngứa.
Huyết học: Giảm bạch cầu, giảm bạch cấu trung tính, giảm tiểu cầu.
Thần kinh: Mất ngủ, ngủ gật, chóng mặt, rối loạn thị giác.
Triệu chứng khác Mệt mỏi, đổ mồ hồi, khó thở, giảm huyết áp, thiếu máu
Dị ứng da. Phát ban, ngứa.
Huyết học: Giảm bạch cầu, giảm bạch cấu trung tính, giảm tiểu cầu.
Thần kinh: Mất ngủ, ngủ gật, chóng mặt, rối loạn thị giác.
Triệu chứng khác Mệt mỏi, đổ mồ hồi, khó thở, giảm huyết áp, thiếu máu
9. Tương tác với các thuốc khác
Levofloxacin bị giảm hấp thụ khi dùng chung với theophylln, warfarin, digoxin và multivitamin. Các thuốc hạ đường huyết dùng đồng thời với Levolloxacin có thể làm tăng nguy cơ rối loạn đường huyết. Dùng đồng thời levofloxacin với:
Các muối sắt, thuốc kháng acid chứa nhôm hydroxyd hoặc magnest hydroxyd: làm giảm hấp thụ levofloxacin. Sucrallat: làm giảm hấp thu levofloxacin.
Probenecid và cimetidin: 2 thuốc này ảnh hưởng đến sự thải trừ levofloxacin do sự thanh thải của levofloxacin ở than bị chậm lại.
Các muối sắt, thuốc kháng acid chứa nhôm hydroxyd hoặc magnest hydroxyd: làm giảm hấp thụ levofloxacin. Sucrallat: làm giảm hấp thu levofloxacin.
Probenecid và cimetidin: 2 thuốc này ảnh hưởng đến sự thải trừ levofloxacin do sự thanh thải của levofloxacin ở than bị chậm lại.
10. Dược lý
Levofloxacin ilà thuốc kháng khuẩn thuộc nhóm tluoroquinolon. Giống như các thuốc kháng khuẩn nhóm flucroquinolon khác, levofloxacin tác động lên phức hợp DNA-DNA gyrase và topoisomerase.
Levofloxacin có phổ kháng khuẩn rộng, bao gồm:
Vi khuẩn gram (+) hiếu khí: Staphylococcus aureus, Staphylococcus haemolyticus, Streptocuccus pneumonia, Streptococcus pyrogens.
Vi khuẩn gram (-) hiểu khí: Citrobacter, Enterobacter, Escherichia coll, Haemophilus Influenzae và Para Influenzae, Kisbiials onsumania,
Proteus mirabilis, Proteus vulgaris, Pseudomonas aeruginosa.
"Vi khuẩn kỵ khí: Peptostreptococcus, Fusobacterium, Propionibacterium,
"Chửng khác: Chlamydia pneumoniae, Mycoplasma pneumonia, Legionella pneumophila.
Levofloxacin có phổ kháng khuẩn rộng, bao gồm:
Vi khuẩn gram (+) hiếu khí: Staphylococcus aureus, Staphylococcus haemolyticus, Streptocuccus pneumonia, Streptococcus pyrogens.
Vi khuẩn gram (-) hiểu khí: Citrobacter, Enterobacter, Escherichia coll, Haemophilus Influenzae và Para Influenzae, Kisbiials onsumania,
Proteus mirabilis, Proteus vulgaris, Pseudomonas aeruginosa.
"Vi khuẩn kỵ khí: Peptostreptococcus, Fusobacterium, Propionibacterium,
"Chửng khác: Chlamydia pneumoniae, Mycoplasma pneumonia, Legionella pneumophila.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Vì không có thuốc giải độc đặc hiệu, xử trí quá liều bằng cách loại thuốc ngay ra khỏi dạ dày, bù dịch đầy đủ cho người bệnh. Thẩm tách máu và thẩm phân phúc mạc liên tục không có hiệu quả loại levifloxacin ra khỏi cơ thể. Theo dõi diện tâm đó vì khoảng cách QT kéo dài.
Lưu ý: Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Lưu ý: Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
12. Bảo quản
Nơi khô mát, tránh ánh sáng