Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Levoleo 500mg
Levofloxacin 500mg
Tá dược: Tinh bột ngô, Crospovidon, Povidon, Cellulose vi tinh thể, Magnesi Stearat, dio xyd dang keo khan, Natri starch glycolat, Tale, Opadry hông, Nước tinh khiết vừa đủ 1 viên
Tá dược: Tinh bột ngô, Crospovidon, Povidon, Cellulose vi tinh thể, Magnesi Stearat, dio xyd dang keo khan, Natri starch glycolat, Tale, Opadry hông, Nước tinh khiết vừa đủ 1 viên
2. Công dụng của Levoleo 500mg
LEVOLEO 500 được chỉ định để điều trị các nhiễm khuẩn sau do các vi khuẩn nhạy cảm:
- Viêm xoang cấp. Đợt cấp của viêm phê quản mãn tính.
- Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm. Viêm tuyến tiền liệt mãn.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng kể cả viêm thận - bể thận.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng
- Viêm xoang cấp. Đợt cấp của viêm phê quản mãn tính.
- Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm. Viêm tuyến tiền liệt mãn.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng kể cả viêm thận - bể thận.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng
3. Liều lượng và cách dùng của Levoleo 500mg
Theo bảng hướng dẫn dưới đây. Uống thuốc vào bữa ăn hoặc giữa hai bữa ăn
Loại nhiễm khuẩn - Liều dùng trong 24 giờ - Thời gian dùng thuốc
Viêm xoang cấp 500 mg x 1 lần/ 10 — 14 ngày
Đợt cấp của viêm phê quản mãn 500 mg x 1 lần /7 ngày
Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng 500 mg x 1 lần/ 7-14 ngày
Nhiễm khuẩn da va mô mềm 500 mg x1 lần 7 -10 ngày
Viêm tuyển tiền liệt mãn 500 mg x 1 lần/ 28 ngày
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng kể cả viêm thận - bề thận 250 mg x 1 lần/ 10 ngày
Nhiễm khuẩn đường tiệt niệu không biến chứng 250 mg x 1 lần/ 3 ngày
Chỉnh liều trong suy thận: đọc thêm trong tờ HDSD
Loại nhiễm khuẩn - Liều dùng trong 24 giờ - Thời gian dùng thuốc
Viêm xoang cấp 500 mg x 1 lần/ 10 — 14 ngày
Đợt cấp của viêm phê quản mãn 500 mg x 1 lần /7 ngày
Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng 500 mg x 1 lần/ 7-14 ngày
Nhiễm khuẩn da va mô mềm 500 mg x1 lần 7 -10 ngày
Viêm tuyển tiền liệt mãn 500 mg x 1 lần/ 28 ngày
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng kể cả viêm thận - bề thận 250 mg x 1 lần/ 10 ngày
Nhiễm khuẩn đường tiệt niệu không biến chứng 250 mg x 1 lần/ 3 ngày
Chỉnh liều trong suy thận: đọc thêm trong tờ HDSD
4. Chống chỉ định khi dùng Levoleo 500mg
Người có tiền sử mẫn cảm với levofloxacin hoặc bất kỳ chất nào thuộc kháng sinh Quinolon
Bệnh nhân động kinh
Bệnh nhân có tiền sử đau gân cơ liên quan dùng thuốc Fluoroquinolon
Phụ nữ có thai và cho con bú
Trẻ em dưới 18 tuổi
Bệnh nhân động kinh
Bệnh nhân có tiền sử đau gân cơ liên quan dùng thuốc Fluoroquinolon
Phụ nữ có thai và cho con bú
Trẻ em dưới 18 tuổi
5. Thận trọng khi dùng Levoleo 500mg
- Cần giảm liều cho bệnh nhân suy thận, vì thuốc được bài tiết chủ yếu qua thận. - Không cần chỉnh liều cho bênh nhân suy gan hoặc người cao tuối. Tuy nhiên cần chú ý đến chức năng thận của người cao tuổi đề dùng liều thích hợp.
- Cần thận trọng khi dùng thuốc cho người có tiền sử động kinh hay rối loạn hệ thần kinh trung ương, người thiếu Glucose 6 phosphat dehydrogenase.
- Hạn chế dùng cho người có khoảng Q-T kéo dài, bệnh nhân hạ kali huyết và các bệnh nhân đang dùng thuốc chống loạn nhịp nhóm IA hoặc nhóm III.
- Dùng dài ngày Levofloxacin có thể làm các vi khuẩn không nhạy cảm phát triển quá mức. Cần theo dõi và có biện pháp điều trị thích hợp.
- Tránh phơi nhiễm nhiễu dưới ánh nắng, tuy sự nhạy cảm với ánh sáng rất hiếm gặp.
- Cần thận trọng khi dùng thuốc cho người có tiền sử động kinh hay rối loạn hệ thần kinh trung ương, người thiếu Glucose 6 phosphat dehydrogenase.
- Hạn chế dùng cho người có khoảng Q-T kéo dài, bệnh nhân hạ kali huyết và các bệnh nhân đang dùng thuốc chống loạn nhịp nhóm IA hoặc nhóm III.
- Dùng dài ngày Levofloxacin có thể làm các vi khuẩn không nhạy cảm phát triển quá mức. Cần theo dõi và có biện pháp điều trị thích hợp.
- Tránh phơi nhiễm nhiễu dưới ánh nắng, tuy sự nhạy cảm với ánh sáng rất hiếm gặp.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Không dùng thuốc này cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Cần thận khi sử dụng cho người lái xe và vận hành máy móc vì thuốc có thể gây hoa mắt, chóng mặt ở một số người,
8. Tác dụng không mong muốn
- Rối loạn tiêu hoá:Buỗn nôn, tiêu chảy, đôi khi chán ăn, nôn mửa, ăn không tiêu, đau bụng, hiếm khi viêm kết trang giả mạc.
- Hệ thần kinh: Đau đầu, chóng mặt, ù tai, mất ngủ, rối loạn thị giác. Ít khi bị ảo giác, rồi loạn tâm thần, trầm cảm, co giật,
- Da: mẫn đỏ, ngứa ngáy, nối mê đay. Hiếm khi bị phù Quincke, hội chứng Steven Johnson, nhạy cảm ánh sáng.
- Tăng bạch cầu ưa Eosin, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, rất hiếm thiếu máu tán huyết hay mắt bạch cầu hạt.
- Tăng men gan, tăng Creatinin, Bilirubin trong huyết thanh.
- Hiếm khi bị hạ huyết áp, nhịp tim nhanh.
- Hiếm gặp đau khớp, đau cơ, viêm gân gót,
- Rất hiếm khi bị viêm gan, suy thận cấp, sốc phản vệ.
- Hệ thần kinh: Đau đầu, chóng mặt, ù tai, mất ngủ, rối loạn thị giác. Ít khi bị ảo giác, rồi loạn tâm thần, trầm cảm, co giật,
- Da: mẫn đỏ, ngứa ngáy, nối mê đay. Hiếm khi bị phù Quincke, hội chứng Steven Johnson, nhạy cảm ánh sáng.
- Tăng bạch cầu ưa Eosin, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, rất hiếm thiếu máu tán huyết hay mắt bạch cầu hạt.
- Tăng men gan, tăng Creatinin, Bilirubin trong huyết thanh.
- Hiếm khi bị hạ huyết áp, nhịp tim nhanh.
- Hiếm gặp đau khớp, đau cơ, viêm gân gót,
- Rất hiếm khi bị viêm gan, suy thận cấp, sốc phản vệ.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Các thuốc kháng acid có chứa Hydroxid nhôm, magnesi, các thức ăn bồ sung hay các chế phâm có Calci, kẽm, sắt... làm giảm sự hâp thu của thuốc. Nên dùng cách xa ra ít nhất từ 2 đến 4 giờ.
- Dùng chung Sucralfat làm giảm sinh khả dụng của Levofloxacin.
- Dùng cùng lúc Levofloxacin với Theophyllin có thể làm giảm sự thanh thải và làm tăng nồng độ Theophyllin trong huyết thanh, cân chỉnh liều dùng của Theophyllin.
- Dùng cùng lúc với Warfarin có thể gây hạ prothrombin. Cần kiếm tra thường xuyên prothrombin huyết và chỉnh liều thuốc chống đông.
- Dùng chung Sucralfat làm giảm sinh khả dụng của Levofloxacin.
- Dùng cùng lúc Levofloxacin với Theophyllin có thể làm giảm sự thanh thải và làm tăng nồng độ Theophyllin trong huyết thanh, cân chỉnh liều dùng của Theophyllin.
- Dùng cùng lúc với Warfarin có thể gây hạ prothrombin. Cần kiếm tra thường xuyên prothrombin huyết và chỉnh liều thuốc chống đông.
10. Dược lý
Levofloxacin là một kháng sinh tổng hợp có phổ rộng thuộc nhóm fluoroquinolon. Cũng như các fluoroquinolon khác, levofloxacin có tác dụng diệt khuẩn do ức chế enzym topoisomerase II (DNA-gyrase) và/ hoặc topoisomerase IV là những enzym thiết yếu của vi khuẩn tham gia xúc tác trong quá trình sao chép, phiên mã và tu sửa DNA của vi khuẩn. Levofloxacin là đồng phân L-isome của ofloxacin, nó có tác dụng diệt khuẩn mạnh gấp 8 -128 so với đồng phân D-isome và tác dụng mạnh gấp khoảng 2 lần so với ofloxacin racemic. Levofloxacin, cũng như các fluoroquinolon khác là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Levofloxacin (cũng như sparfloxacin) có tác dụng trên vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn kỵ khí tốt hơn so với các fluoroquinolon khác (như ciprofloxacin, enoxacin, lomefloxacin, norfloxacin, ofloxacin), tuy nhiên levofloxacin và sparfloxacin lại có tác dụng invitro trên Pseudomonas aeruginosa yếu hơn so với ciprofloxacin.
Phổ tác dụng:
Vi khuẩn nhạy cảm invitro và nhiễm khuẩn trong lâm sàng:
Vi khuẩn ưa khí Gram âm: Enterobacter cloacae, E. coli, H.influenza, H. parainfluenza, Klebsiella pneumonie, Legionalla pneumophila, Moraxella catarralis, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa.
Vi khuẩn khác: Chlamydia pneumoniae, Mycopasma pneumoniae.
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Bacillus anthracis, Staphylococcus aureus nhạy cảm methicilin (meti -S), Staphylococcus coagulase âm tính nhạy cảm methicilin , Staphylococcus pneuminiae.
Vi khuẩn kỵ khí: Fusobacterium, peptostreptococcus, propionibacterium.
Các loại vi khuẩn nhạy cảm trung gian invitro
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecalis.
Vi khuẩn kỵ khí: Bacteroid fragilis, prevotella.
Các loại vi khuẩn kháng levofloxacin:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecium, Staphylococcus meti-R, Staphylococcus coagulase âm tính meti-R.
Kháng chéo: In vitro, có kháng chéo giữa levofloxacin và các fluoroquinolon khác. Do cơ chế tác dụng, thường không có kháng chéo giữa levofloxacin và các họ kháng sinh khác.
Phổ tác dụng:
Vi khuẩn nhạy cảm invitro và nhiễm khuẩn trong lâm sàng:
Vi khuẩn ưa khí Gram âm: Enterobacter cloacae, E. coli, H.influenza, H. parainfluenza, Klebsiella pneumonie, Legionalla pneumophila, Moraxella catarralis, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa.
Vi khuẩn khác: Chlamydia pneumoniae, Mycopasma pneumoniae.
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Bacillus anthracis, Staphylococcus aureus nhạy cảm methicilin (meti -S), Staphylococcus coagulase âm tính nhạy cảm methicilin , Staphylococcus pneuminiae.
Vi khuẩn kỵ khí: Fusobacterium, peptostreptococcus, propionibacterium.
Các loại vi khuẩn nhạy cảm trung gian invitro
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecalis.
Vi khuẩn kỵ khí: Bacteroid fragilis, prevotella.
Các loại vi khuẩn kháng levofloxacin:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecium, Staphylococcus meti-R, Staphylococcus coagulase âm tính meti-R.
Kháng chéo: In vitro, có kháng chéo giữa levofloxacin và các fluoroquinolon khác. Do cơ chế tác dụng, thường không có kháng chéo giữa levofloxacin và các họ kháng sinh khác.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Quá. liều cấp tính gồm các triệu chứng hệ thần kinh trung ương như lú lẫn, ù tai, rối loạn thị giác, co giật . Không có thuốc giải độc đặc hiệu, nên điều trị triệu chứng. Thắm phân máu và phúc mạc không có hiệu quả loại trừ Levofloxacin khỏi cơ thể. Trường hợp uống quá liều xảy ra các phản ứng tiêu hoá như buồn nôn, ăn mòn niêm mạc. Cần rửa ruột và dùng thuốc kháng acid để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
12. Bảo quản
Nơi khô, tránh ánh sáng trực tiếp, nhiệt độ dưới 30°C.