Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Pyfloxat 200mg
Ofloxacin 200 mg
Tá dược: Tinh bột ngô, lactose monohydrat, PVP K30, natri croscarmellose, natri starch glycolat, magnesi stearat, colloidal silicon dioxid, hydroxypropyl methyl cellulose, polyethylen glycol 6000, titan dioxid, bột talc.
Tá dược: Tinh bột ngô, lactose monohydrat, PVP K30, natri croscarmellose, natri starch glycolat, magnesi stearat, colloidal silicon dioxid, hydroxypropyl methyl cellulose, polyethylen glycol 6000, titan dioxid, bột talc.
2. Công dụng của Pyfloxat 200mg
Ofloxacin được chỉ định trong điều trị các nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm.
- Viêm phế quản nặng do vi khuẩn, viêm phổi.
- Nhiễm Chlamydia tại cổ tử cung và niệu đạo có hay không kèm lậu.
- Lậu không biến chứng, viêm tuyến tiền liệt, viêm đường tiết niệu.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm.
- Viêm đại tràng.
- Viêm phế quản nặng do vi khuẩn, viêm phổi.
- Nhiễm Chlamydia tại cổ tử cung và niệu đạo có hay không kèm lậu.
- Lậu không biến chứng, viêm tuyến tiền liệt, viêm đường tiết niệu.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm.
- Viêm đại tràng.
3. Liều lượng và cách dùng của Pyfloxat 200mg
Người lớn:
Viêm phổi hoặc phế quản: uống 2 viên mỗi 12 giờ X 10 ngày.
Nhiễm Chlamydia ở cổ tử cung và niệu quản: uống 300 mg mỗi 12 giờ X 7 ngày.
Viêm tuyến tiền liệt: uống 300 mg mỗi 12 giờ X 6 tuần.
Lậu không biến chứng: uống liều duy nhất 2 viên.
Nhiễm khuẩn da và mô mềm: uống 2 viên mỗi 12 giờ X 10 ngày.
Viêm bàng quang do E. Coli hoặc K.Pneumoniae: uống 1 viên mỗi 12 giờ X 3 ngày.
Viêm bàng quang do các vi khuẩn khác: uống 1 viên mỗi 12 giờ X 7 ngày.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng: uống 1 viên mỗi 12 giờ X 10 ngày. Ở người suy chức năng thận, liều được đề nghị như sau:
- Độ thanh thài creatinin (ml/phút) > 50: liều không đổi, uống mỗi 12 giờ.
- Độ thanh thài creatinin (ml/phút) 10 - 50: liều không đổi, uống mỗi 24 giờ.
- Độ thanh thài creatinin (ml/phút) < 10: nửa liều bình thường, mỗi 12 giờ.
Ở bệnh nhân xơ gan: liều không vượt quá 2 viên / ngày
Viêm phổi hoặc phế quản: uống 2 viên mỗi 12 giờ X 10 ngày.
Nhiễm Chlamydia ở cổ tử cung và niệu quản: uống 300 mg mỗi 12 giờ X 7 ngày.
Viêm tuyến tiền liệt: uống 300 mg mỗi 12 giờ X 6 tuần.
Lậu không biến chứng: uống liều duy nhất 2 viên.
Nhiễm khuẩn da và mô mềm: uống 2 viên mỗi 12 giờ X 10 ngày.
Viêm bàng quang do E. Coli hoặc K.Pneumoniae: uống 1 viên mỗi 12 giờ X 3 ngày.
Viêm bàng quang do các vi khuẩn khác: uống 1 viên mỗi 12 giờ X 7 ngày.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng: uống 1 viên mỗi 12 giờ X 10 ngày. Ở người suy chức năng thận, liều được đề nghị như sau:
- Độ thanh thài creatinin (ml/phút) > 50: liều không đổi, uống mỗi 12 giờ.
- Độ thanh thài creatinin (ml/phút) 10 - 50: liều không đổi, uống mỗi 24 giờ.
- Độ thanh thài creatinin (ml/phút) < 10: nửa liều bình thường, mỗi 12 giờ.
Ở bệnh nhân xơ gan: liều không vượt quá 2 viên / ngày
4. Chống chỉ định khi dùng Pyfloxat 200mg
- Bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với thành phần cùa thuốc, các kháng sinh nhóm quinolon.
- Tiền căn có bệnh về gân do dùng fluoroquinolon.
- Thiếu Glucose-6-phosphat dehydrogenase.
- Không nên dùng cho trẻ em, thanh thiếu niên dưới 15 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú.
- Tiền căn có bệnh về gân do dùng fluoroquinolon.
- Thiếu Glucose-6-phosphat dehydrogenase.
- Không nên dùng cho trẻ em, thanh thiếu niên dưới 15 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú.
5. Thận trọng khi dùng Pyfloxat 200mg
- Thận trọng ở bệnh nhân suy thận, bệnh nhân lớn tuổi: nên giảm liều.
- Bệnh nhân suy gan.
- Viêm gan: hiếm khi xảy ra nhưng đôi khi gây đứt gân. Ngưng thuốc nếu có triệu chứng xảy ra.
- Nếu uống thuốc bị chóng mặt không nên lái xe hay vận hành máy móc.
- Ngưng thuốc ngay khi có bất kỳ dấu hiệu mẫn cảm nào xuất hiện.
- Cần uống nhiều nước, không uống thuốc với thức ăn. Tránh tiếp xúc với ánh nắng và tia UV.
- Bệnh nhân suy gan.
- Viêm gan: hiếm khi xảy ra nhưng đôi khi gây đứt gân. Ngưng thuốc nếu có triệu chứng xảy ra.
- Nếu uống thuốc bị chóng mặt không nên lái xe hay vận hành máy móc.
- Ngưng thuốc ngay khi có bất kỳ dấu hiệu mẫn cảm nào xuất hiện.
- Cần uống nhiều nước, không uống thuốc với thức ăn. Tránh tiếp xúc với ánh nắng và tia UV.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thuốc có thể qua nhau thai và sữa mẹ gây ra những bệnh về khớp, sụn. Do đó, không nên chỉ định cho phụ nữ có thai và cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc có thể gây ảnh hưởng lên sự phản xạ, dẫn đến giảm khả năng điều khiển xe cộ và vận hành máy móc. Ành hưởng càng nhiều khi dùng cùng với rượu.
8. Tác dụng không mong muốn
Thường gặp:
Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hóa.
Thần kinh: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, run, mất ngủ, ác mộng, rối loạn thị giác.
Da: phát ban, ngứa, phàn ứng da kiểu quá mẫn.
Hiếm gặp:
Thần kinh: ảo giác, phản ứng loạn thần, trầm cảm, co giật.
Da: viêm mạch, hội chứng Stevens-Johnson và hoại từ nhiễm độc da.
Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hóa.
Thần kinh: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, run, mất ngủ, ác mộng, rối loạn thị giác.
Da: phát ban, ngứa, phàn ứng da kiểu quá mẫn.
Hiếm gặp:
Thần kinh: ảo giác, phản ứng loạn thần, trầm cảm, co giật.
Da: viêm mạch, hội chứng Stevens-Johnson và hoại từ nhiễm độc da.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Ofloxacin làm tăng khoảng 10% nồng độ theophylin trong huyết thanh.
- Các muối khoáng, vitamin có sắt hay muối khoáng; các chất kháng acid chứa calcium, aluminium hay magnesium; sucrafat làm giảm sự hấp thu của ofloxacin, do dó ofloxacin nên được dùng 2 giờ trước hoặc sau khi dùng các thuốc.
- Làm tăng nồng độ của cyclosporin, warfarin, tăng hiệu quả chống đông.
- Dùng với các kháng viêm không steroid làm tăng kích thích trên hệ thần kinh trung ương.
- Đối với các bệnh nhân sử dụng thuốc tiểu đường cần theo dõi đường huyết.
- Các muối khoáng, vitamin có sắt hay muối khoáng; các chất kháng acid chứa calcium, aluminium hay magnesium; sucrafat làm giảm sự hấp thu của ofloxacin, do dó ofloxacin nên được dùng 2 giờ trước hoặc sau khi dùng các thuốc.
- Làm tăng nồng độ của cyclosporin, warfarin, tăng hiệu quả chống đông.
- Dùng với các kháng viêm không steroid làm tăng kích thích trên hệ thần kinh trung ương.
- Đối với các bệnh nhân sử dụng thuốc tiểu đường cần theo dõi đường huyết.
10. Dược lý
Ofloxacin là thuốc kháng khuẩn nhóm fluoroquinolon giống như ciprofloxacin, nhưng ofloxacin khi uống có khả dụng sinh học cao hơn (trên 95%). Ofloxacin có phổ kháng khuẩn rộng bao gồm Enterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa, Haemophilus influenzae, Neisseria spp., Staphylococcus, Streptococcus pneumoniae và một vài vi khuẩn Gram dương khác.
Ofloxacin có tác dụng mạnh hơn ciprofloxacin đối với Chlamydia trachomatis, Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma pneumoniae. Nó cũng có tác dụng đối với Mycobacterium leprae và cà với Mycobacterium tuberculosis và vài Mycobacterium spp. khác.
Ofloxacin có tác dụng diệt khuẩn. Cơ chế tác dụng chưa được biết đầy đủ. Giống như các thuốc quinolon kháng khuẩn khác, ofloxacin ức chế enzym DNA - gyrase là enzym cần thiết cho sự nhân đôi, sao chép và sửa chữa DNA của vi khuẩn.
Ofloxacin có tác dụng mạnh hơn ciprofloxacin đối với Chlamydia trachomatis, Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma pneumoniae. Nó cũng có tác dụng đối với Mycobacterium leprae và cà với Mycobacterium tuberculosis và vài Mycobacterium spp. khác.
Ofloxacin có tác dụng diệt khuẩn. Cơ chế tác dụng chưa được biết đầy đủ. Giống như các thuốc quinolon kháng khuẩn khác, ofloxacin ức chế enzym DNA - gyrase là enzym cần thiết cho sự nhân đôi, sao chép và sửa chữa DNA của vi khuẩn.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Hiện chưa có thuốc giải độc đặc hiệu khi dùng thuốc quá liều, trong trường hợp này xừ lý bằng cách gây nôn, hoặc rủa dạ dày, duy trì sự hydrat hóa, khuyến khích bệnh nhân. Trong trường hợp có những tác dụng phụ trầm trọng có thể thẩm phân máu hay thẩm phân phúc mạc để loại trừ ofloxacin ra khỏi cơ thể nếu chức năng gan thận còn bình thường.
12. Bảo quản
Nơi khô, mát (dưới 30°C). Tránh ánh sáng.