Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của pms-Roxithromycin 150mg
Roxithromycin 150mg
Tá dược: Microcrystallin cellulose, cellactose, crospovidon, copovidon talc, titan dioxid, macrogol, colloidal anhydrous sillica, magnesi stearat, hydroxypropyl methylcellulose
Tá dược: Microcrystallin cellulose, cellactose, crospovidon, copovidon talc, titan dioxid, macrogol, colloidal anhydrous sillica, magnesi stearat, hydroxypropyl methylcellulose
2. Công dụng của pms-Roxithromycin 150mg
- Nhiễm khuẩn do Mycoplasma pneumoniae và Legionella
- Bệnh bạch hầu, ho gà giai đoạn đầu và các nhiễm khuẩn nặng do Campylobacter
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp do vi khuẩn nhạy cảm ở người bệnh dị ứng với penicillin
- Bệnh bạch hầu, ho gà giai đoạn đầu và các nhiễm khuẩn nặng do Campylobacter
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp do vi khuẩn nhạy cảm ở người bệnh dị ứng với penicillin
3. Liều lượng và cách dùng của pms-Roxithromycin 150mg
- Người lớn: 150 mg x 2 lần/ngày, trước bữa ăn
- Trẻ em: 5-8 mg/kg/ngày, chia 2 lần
- Không nên dùng dạng viên cho trẻ dưới 4 tuổi
- Suy gan nặng: phải giảm liều bằng 1/2 liều bình thường
- Suy thận: không cần phải thay đổi liều thường dùng
- Trẻ em: 5-8 mg/kg/ngày, chia 2 lần
- Không nên dùng dạng viên cho trẻ dưới 4 tuổi
- Suy gan nặng: phải giảm liều bằng 1/2 liều bình thường
- Suy thận: không cần phải thay đổi liều thường dùng
4. Chống chỉ định khi dùng pms-Roxithromycin 150mg
- Người có tiền sử quá mẫn với kháng sinh nhóm macrolid
- Không dùng đồng thời roxithromycin với các hợp chất gây co mạch kiểu ergotamin
- Không dùng đồng thời roxithromycin với terfenadin và cisaprid do nguy cơ loạn nhịp
- Không dùng đồng thời roxithromycin với các hợp chất gây co mạch kiểu ergotamin
- Không dùng đồng thời roxithromycin với terfenadin và cisaprid do nguy cơ loạn nhịp
5. Thận trọng khi dùng pms-Roxithromycin 150mg
Đặc biệt thận trọng cho người bị suy gan nặng
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ mang thai: Chỉ dùng roxithromycin cho người mang thai khi thật cần thiết, mặc dù chưa có tài liệu nào nói đến việc roxithromycin gây ra những khuyết tật bẩm sinh.
Phụ nữ cho con bú: roxithromycin bài tiết qua sữa với nồng độ rất thấp.
Phụ nữ cho con bú: roxithromycin bài tiết qua sữa với nồng độ rất thấp.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa có dữ liệu ghi nhận về việc sử dụng roxithromycin cho người lái xe và vận hành máy móc nhưng nên khuyến cáo người sử dụng vì thuốc có tác dụng không mong muốn là chóng mặt, hoa mắt và đau đầu.
8. Tác dụng không mong muốn
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, đau thượng vị, ỉa chảy.
Phản ứng quá mẫn: Phát ban, mày đay, phù mạch, ban xuất huyết, co thắt phế quản, sốc phản vệ.
Thần kinh trung ương: Chóng mặt hoa mắt, đau đầu, chứng dị cảm, giảm khứu giác và/hoặc vị giác.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Phản ứng quá mẫn: Phát ban, mày đay, phù mạch, ban xuất huyết, co thắt phế quản, sốc phản vệ.
Thần kinh trung ương: Chóng mặt hoa mắt, đau đầu, chứng dị cảm, giảm khứu giác và/hoặc vị giác.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Phối hợp Roxithromycin với một trong các thuốc sau: terfenadin, cisaprid có khả năng gây loạn tim trầm trọng. Do đó, không được phối hợp các thuốc này để điều trị.
Không có tương tác đáng kể với warfarin, carbamazepin, ciclosporin và thuốc tránh thai uống.
Làm tăng nhẹ nồng độ theophylin hoặc ciclosporin trong huyết tương, nhưng không cần phải thay đổi liều thường dùng.
Có thể làm tăng nồng độ disopyramid không liên kết trong huyết thanh.
Không nên phối hợp với bromocriptin vì roxithromycin làm tăng nồng độ của thuốc này trong huyết tương.
Không có tương tác đáng kể với warfarin, carbamazepin, ciclosporin và thuốc tránh thai uống.
Làm tăng nhẹ nồng độ theophylin hoặc ciclosporin trong huyết tương, nhưng không cần phải thay đổi liều thường dùng.
Có thể làm tăng nồng độ disopyramid không liên kết trong huyết thanh.
Không nên phối hợp với bromocriptin vì roxithromycin làm tăng nồng độ của thuốc này trong huyết tương.
10. Dược lý
Roxithromycin là kháng sinh macrolid, có phổ tác dụng rộng đối với các vi khuẩn gram dương và một vài vi khuẩm gram âm. Trên lâm sàng, Roxithromycin thường có tác dụng đối với Streptococcus pyogenes, S.viridans, S.pneumoniae, Staphylococcus aureus, Brahamella catarhalis, Corynebacterrium, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia trachomatis, Legionella pneumophilla, Helicobater pylori và Borrelia burgdorferi.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Không có thuốc giải độc. Rửa dạ dày. Ðiều trị triệu chứng và hỗ trợ.
12. Bảo quản
Nơi khô tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C