Dược sĩ Lê Trương Quỳnh Ly
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Trương Quỳnh Ly
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của TETRACYCLIN 250mg TW3
Thành phần cho 1 viên nén:
Tetracyclin hydroclorid………………………………………………….250 mg
Tá dược (Tinh bột, Lactose, Talc, Magnesi stearat) vừa đủ………...1 viên
Tetracyclin hydroclorid………………………………………………….250 mg
Tá dược (Tinh bột, Lactose, Talc, Magnesi stearat) vừa đủ………...1 viên
2. Công dụng của TETRACYCLIN 250mg TW3
Trị các chứng nhiễm khuẩn do Rickettsia, Mycoplasma, bệnh dịch hạch, bệnh dịch tả, mắt hột, trứng cá, viêm phổi, viêm phế quản hoặc viêm xoang do Chlamydia, bệnh do Brucella.
Phối hợp trong một số phác đồ điều trị H.pylori trong viêm loét dạ dày – tá tràng.
Phối hợp với thuốc chống sốt rét như quinidin để điều trị sốt rét do plasmodium falciparum kháng thuốc.
Phối hợp trong một số phác đồ điều trị H.pylori trong viêm loét dạ dày – tá tràng.
Phối hợp với thuốc chống sốt rét như quinidin để điều trị sốt rét do plasmodium falciparum kháng thuốc.
3. Liều lượng và cách dùng của TETRACYCLIN 250mg TW3
Uống trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ.
– Người lớn : 1 – 2 viên/lần, 6 giờ một lần.
– Trẻ em trên 8 tuổi: Uống 25 – 50 mg/ kg thể trọng/ ngày, chia 2 – 4 lần.
– Người nhiễm H.pylori trong viêm loét dạ dày – tá tràng : Tetracylin được dùng phối hợp trong một số phác đồ điều trị nhiễm H.pylori, mức liều 2 viên/lần, 4 lần/ngày, đợt bắt đầu điều trị là 14 ngày, sau đó điều chỉnh tùy theo tiến triển lâm sàng.
– Người lớn : 1 – 2 viên/lần, 6 giờ một lần.
– Trẻ em trên 8 tuổi: Uống 25 – 50 mg/ kg thể trọng/ ngày, chia 2 – 4 lần.
– Người nhiễm H.pylori trong viêm loét dạ dày – tá tràng : Tetracylin được dùng phối hợp trong một số phác đồ điều trị nhiễm H.pylori, mức liều 2 viên/lần, 4 lần/ngày, đợt bắt đầu điều trị là 14 ngày, sau đó điều chỉnh tùy theo tiến triển lâm sàng.
4. Chống chỉ định khi dùng TETRACYCLIN 250mg TW3
– Người mẫn cảm với bất kỳ một tetracyclin nào.
– Phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em dưới 8 tuổi.
– Phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em dưới 8 tuổi.
5. Thận trọng khi dùng TETRACYCLIN 250mg TW3
Tetracyclin có thể gây phát triển quá mức vi sinh vật không nhạy cảm, kể cả nấm. Nếu xảy ra bội nhiễm, cần ngừng thuốc và thay thế bằng một phác đồ khác thích hợp.
Khi điều trị kéo dài, cần thực hiện các xét nghiệm định kỳ đánh giá chức năng gan, thận và tạo huyết.
Một vài trường hợp dùng Tetracyclin thấy có phản ứng nhạy cảm với ánh sáng biểu hiện bằng bỏng nắng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Những người bệnh dùng Tetracyclin nếu phải tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hay tia tử ngoại cần được cảnh báo về nguy cơ này và cần ngừng thuốc ngay khi có những triệu chứng đầu tiên của ban đỏ.
Khi điều trị kéo dài, cần thực hiện các xét nghiệm định kỳ đánh giá chức năng gan, thận và tạo huyết.
Một vài trường hợp dùng Tetracyclin thấy có phản ứng nhạy cảm với ánh sáng biểu hiện bằng bỏng nắng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Những người bệnh dùng Tetracyclin nếu phải tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hay tia tử ngoại cần được cảnh báo về nguy cơ này và cần ngừng thuốc ngay khi có những triệu chứng đầu tiên của ban đỏ.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ mang thai
Không dùng các kháng sinh nhóm Tetracyclin cho phụ nữ mang thai, việc dùng Tetracyclin trong và gần thai kỳ sẽ gây các hậu quả sau:
– Tác hại đến răng và xương thai nhi.
– Độc với gan của người mang thai.
– Gây dị tật bẩm sinh.
– Các tác hại khác.
Thời kỳ cho con bú
Tetracyclin phân bố trong sữa mẹ. Mặc dù Tetracyclin có thể tạo calci trong sữa mẹ những phức không hấp thu được, nhưng vẫn không nên dùng Tetracyclin trong thời kỳ cho con bú vì khả năng biến màu răng vĩnh viễn, giảm sản men răng, ức chế sự phát triển xương, phản ứng nhạy cảm ánh sáng và nấm Candida ở miệng và âm đạo trẻ nhỏ.
Không dùng các kháng sinh nhóm Tetracyclin cho phụ nữ mang thai, việc dùng Tetracyclin trong và gần thai kỳ sẽ gây các hậu quả sau:
– Tác hại đến răng và xương thai nhi.
– Độc với gan của người mang thai.
– Gây dị tật bẩm sinh.
– Các tác hại khác.
Thời kỳ cho con bú
Tetracyclin phân bố trong sữa mẹ. Mặc dù Tetracyclin có thể tạo calci trong sữa mẹ những phức không hấp thu được, nhưng vẫn không nên dùng Tetracyclin trong thời kỳ cho con bú vì khả năng biến màu răng vĩnh viễn, giảm sản men răng, ức chế sự phát triển xương, phản ứng nhạy cảm ánh sáng và nấm Candida ở miệng và âm đạo trẻ nhỏ.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không ảnh hưởng.
8. Tác dụng không mong muốn
Thường gặp, ADR > 1/100
– Tiêu hoá: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy.
– Chuyển hoá: Răng trẻ kém phát triển và biến màu khi sử dụng tetracyclin cho phụ nữ mang thai và trẻ dưới 8 tuổi.
– Các phản ứng khác: Tăng phát triển vi khuẩn kháng sinh và nguy cơ phát triển vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
– Tiêu hoá: Loét và co hẹp thực quản
– Da: Phản ứng dị ứng da, mày đay, phù Quincke, tăng nhạy cảm với ánh nắng mặt trời
Hiếm gặp, ADR< 1/1000
– Toàn thân: Các phản ứng quá mẫn phản vệ, ban xuất huyết phản vệ, viêm ngoại tâm mạc, lupus ban đỏ toàn thân trầm trọng thêm.
– Máu: Thiếu máu tan huyết, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính và tăng bạch cầu ưa eosin.
– Tiêu hoá: Viêm ruột kết màng giả, viêm lưỡi, viêm miệng, viêm tuỵ.
– Phụ khoa: Viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, nhiễm nấm do rối loạn hệ vi khuẩn thường trú.
– Gan: Độc với gan cùng với suy giảm chức năng thận.
– Thần kinh: Tăng áp suất nội sọ lành tính
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Ngừng sử dụng tetracyclin. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid….)
– Tiêu hoá: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy.
– Chuyển hoá: Răng trẻ kém phát triển và biến màu khi sử dụng tetracyclin cho phụ nữ mang thai và trẻ dưới 8 tuổi.
– Các phản ứng khác: Tăng phát triển vi khuẩn kháng sinh và nguy cơ phát triển vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
– Tiêu hoá: Loét và co hẹp thực quản
– Da: Phản ứng dị ứng da, mày đay, phù Quincke, tăng nhạy cảm với ánh nắng mặt trời
Hiếm gặp, ADR< 1/1000
– Toàn thân: Các phản ứng quá mẫn phản vệ, ban xuất huyết phản vệ, viêm ngoại tâm mạc, lupus ban đỏ toàn thân trầm trọng thêm.
– Máu: Thiếu máu tan huyết, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính và tăng bạch cầu ưa eosin.
– Tiêu hoá: Viêm ruột kết màng giả, viêm lưỡi, viêm miệng, viêm tuỵ.
– Phụ khoa: Viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, nhiễm nấm do rối loạn hệ vi khuẩn thường trú.
– Gan: Độc với gan cùng với suy giảm chức năng thận.
– Thần kinh: Tăng áp suất nội sọ lành tính
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Ngừng sử dụng tetracyclin. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid….)
9. Tương tác với các thuốc khác
– Tetracyclin + penicilin: Tetracyclin làm giảm hoạt lực của penicilin trong điều trị viêm màng não do phế cầu khuẩn và có thể cả bệnh tinh hồng nhiệt. Tương tác này không chắc chắn có thể xảy ra đối với các nhiễm khuẩn khác hay không. Có thể sự giảm hoạt lực này chỉ quan trọng đối với các trường hợp cần diệt khuẩn nhanh chóng.
– Tetracyclin + thuốc chống acid: Nồng độ tetracyclin huyết tương giảm dẫn đến hoạt tính điều trị của kháng sinh giảm đi rõ rệt hay mất hẳn nếu dùng cùng với các thuốc chống acid chứa nhôm, bismut, calci hay magnesi. Các antacid khác như natri bicarbonat làm tăng pH dịch vị cũng có thể làm giảm sinh khả dụng của một số chế phẩm có tetracyclin.
– Tetracyclin + thuốc lợi tiểu: Đã có khuyến cáo không nên phối hợp các tetracyclin với các thuốc lợi tiểu vì tương tác này dẫn đến gây tăng urê huyết.
– Tetracyclin + Các chế phẩm chứa sắt: Phối hợp tetracyclin với các muối sắt làm giảm rõ rệt hấp thu cả 2 loại thuốc này ở ruột, dẫn đến giảm nồng độ thuốc trong huyết thanh, hiệu lực điều trị giảm hay mất hẳn. Nên bắt buộc phải dùng cả hai loại thuốc này, thời gian uống chúng phải cách xa nhau càng lâu càng tốt để tránh sự trộn lẫn hai thuốc này ở ruột.
– Tetracyclin + sữa và các sản phẩm từ sữa: Hấp thu các tetracyclin giảm đáng kể (đến 70 – 80%) nếu dùng cùng sữa và các sản phẩm từ sữa, dẫn đến giảm hay mất hẳn khả năng điều trị.
– Tetracyclin + thuốc chống acid: Nồng độ tetracyclin huyết tương giảm dẫn đến hoạt tính điều trị của kháng sinh giảm đi rõ rệt hay mất hẳn nếu dùng cùng với các thuốc chống acid chứa nhôm, bismut, calci hay magnesi. Các antacid khác như natri bicarbonat làm tăng pH dịch vị cũng có thể làm giảm sinh khả dụng của một số chế phẩm có tetracyclin.
– Tetracyclin + thuốc lợi tiểu: Đã có khuyến cáo không nên phối hợp các tetracyclin với các thuốc lợi tiểu vì tương tác này dẫn đến gây tăng urê huyết.
– Tetracyclin + Các chế phẩm chứa sắt: Phối hợp tetracyclin với các muối sắt làm giảm rõ rệt hấp thu cả 2 loại thuốc này ở ruột, dẫn đến giảm nồng độ thuốc trong huyết thanh, hiệu lực điều trị giảm hay mất hẳn. Nên bắt buộc phải dùng cả hai loại thuốc này, thời gian uống chúng phải cách xa nhau càng lâu càng tốt để tránh sự trộn lẫn hai thuốc này ở ruột.
– Tetracyclin + sữa và các sản phẩm từ sữa: Hấp thu các tetracyclin giảm đáng kể (đến 70 – 80%) nếu dùng cùng sữa và các sản phẩm từ sữa, dẫn đến giảm hay mất hẳn khả năng điều trị.
10. Dược lý
Tetracyclin là một kháng sinh phổ rộng có tác dụng kìm khuẩn do ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn.
Tetracyclin có tác dụng trên nhiều vi khuẩn gây bệnh cả gram âm và gram dương, cả hiếu khí và kỵ khí. Thuốc cũng có tác dụng trên Chlamydia, Mycoplasma, Riskettsia, Spirochaete.
Kháng thuốc: Tất cả các tetracyclin đều có một tính chất chung rất quan trọng, đó là dùng nhiều luôn dẫn đến kháng thuốc.
Kháng thuốc: Cho đến nay, có rất nhiều chủng vi khuẩn đã kháng tetracyclin do việc lạm dụng thuốc không hợp lý, đặc biệt ở Việt Nam.
Đối với cầu khuẩn: Người ta ước tính có trên 50% các chủng Staphylococcus, trên 50% các chủng Streptococcus (đặc biệt trên 60% chủng Str.pneumoniae) đã kháng tetracyclin.
Đối với trực khuẩn Gram âm: Ước trên 40% chủng Haemophilus influenzae, trên 80% các chủng Klebsiella, E.aerogenes, Shigella Flexneri, E.coli đều đã kháng tetracyclin. Tất cả các chủng Pseudomonas, Proteus Serratia cũng đều kháng thuốc.
Theo số liệu của ASTS năm 1997: ở Việt Nam, 92,9% salmonella typhi kháng lại tetracyclin. 41,4% H.influenzae; 87,9% K.pneumoniae; 82,9% E.aerogenes; 86,7 %Shigella flexneri; 57,1 % Staphylococcus aureus; 82,3% E.coli; 50% Streptococcus pyogenes; 79,2% Streptococcus nhóm D đã kháng doxycyclin, có nghĩa là đã kháng tetracyclin. Chính vì vậy mà hiện nay tetracyclin ít được sử dụng hoặc sử dụng nhưng kém hiệu quả.
Tetracyclin có tác dụng trên nhiều vi khuẩn gây bệnh cả gram âm và gram dương, cả hiếu khí và kỵ khí. Thuốc cũng có tác dụng trên Chlamydia, Mycoplasma, Riskettsia, Spirochaete.
Kháng thuốc: Tất cả các tetracyclin đều có một tính chất chung rất quan trọng, đó là dùng nhiều luôn dẫn đến kháng thuốc.
Kháng thuốc: Cho đến nay, có rất nhiều chủng vi khuẩn đã kháng tetracyclin do việc lạm dụng thuốc không hợp lý, đặc biệt ở Việt Nam.
Đối với cầu khuẩn: Người ta ước tính có trên 50% các chủng Staphylococcus, trên 50% các chủng Streptococcus (đặc biệt trên 60% chủng Str.pneumoniae) đã kháng tetracyclin.
Đối với trực khuẩn Gram âm: Ước trên 40% chủng Haemophilus influenzae, trên 80% các chủng Klebsiella, E.aerogenes, Shigella Flexneri, E.coli đều đã kháng tetracyclin. Tất cả các chủng Pseudomonas, Proteus Serratia cũng đều kháng thuốc.
Theo số liệu của ASTS năm 1997: ở Việt Nam, 92,9% salmonella typhi kháng lại tetracyclin. 41,4% H.influenzae; 87,9% K.pneumoniae; 82,9% E.aerogenes; 86,7 %Shigella flexneri; 57,1 % Staphylococcus aureus; 82,3% E.coli; 50% Streptococcus pyogenes; 79,2% Streptococcus nhóm D đã kháng doxycyclin, có nghĩa là đã kháng tetracyclin. Chính vì vậy mà hiện nay tetracyclin ít được sử dụng hoặc sử dụng nhưng kém hiệu quả.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Quá liều: Sử dụng tetracyclin liều cao và kéo dài thì các tác dụng không mong muốn sẽ nghiêm trọng hơn.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Ngừng sử dụng tetracyclin. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc.
Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid….)
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Ngừng sử dụng tetracyclin. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc.
Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid….)
12. Bảo quản
Nơi khô mát, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng