Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Vipocef 100
Mỗi viên nén bao phim Vipocef 100 có chứa:
Hoạt chất: Cefpodoxim proxetil tương đương Cefpodoxim.......100 mg
Tá dược tinh bột mi, lactose, croscarmelose sodium, povidon K30, natri lauryl sulfat, magnesi stearat, hydroxypropylmethyl cellulose, polyethylen glycol 6000, titan dioxyd, talc, mẫu quinolein.
Hoạt chất: Cefpodoxim proxetil tương đương Cefpodoxim.......100 mg
Tá dược tinh bột mi, lactose, croscarmelose sodium, povidon K30, natri lauryl sulfat, magnesi stearat, hydroxypropylmethyl cellulose, polyethylen glycol 6000, titan dioxyd, talc, mẫu quinolein.
2. Công dụng của Vipocef 100
Cefpodoxim được chỉ định trong các trường hợp nhiễm khuẩn do các chủng vi khuẩn nhạy cảm.
+ Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
- Viêm xoang cấp tính.
- Viêm amidan (Chỉ dùng viên Vipocef 100)
* Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
- Đợt cấp của viêm phế quản mãn tính
- Viêm phổi.
+ Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
- Viêm xoang cấp tính.
- Viêm amidan (Chỉ dùng viên Vipocef 100)
* Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
- Đợt cấp của viêm phế quản mãn tính
- Viêm phổi.
3. Liều lượng và cách dùng của Vipocef 100
Cách dùng: Vipocef có thể uống bất cứ lúc nào, nên uống thuốc cũng thức ăn để tăng sự hấp thu của thuốc qua đường tiêu hóa.
Liều dùng:
Người lớn và thanh thiếu niên có chức năng thận bình thường:
• Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên:
- Viêm xoang cấp tính: 200 mg x 2 lần/ngày (1 viên Vipocef 200 hoặc 2 viên Vipocef 100 uống 2 lần/ngày)
- Viêm amidan: 100 mg x 2 lần/ngày. (Chỉ uống viên Vipocef 100, 1 viên x 2 lần/ngày)
• Nhiễm trùng đường hô hấp dưới:
- Đợt cấp của viêm phế quản mãn tính: 200 mg x 2 lần/ngày (1 viên Vipocef 200 hoặc 2 viên Vipocef 100 uống 2 lần/ngày)
- Viêm phổi: 200 mg x 2 lần/ngày (1 viên Vipocef 200 hoặc 2 viên Vipocef 100 uống 2 lần/ngày)
Người cao tuổi:
Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân cao tuổi có chức năng thận bình thường.
Trẻ em:
Không khuyến cáo sử dụng dạng viên bao phim. Nên sử dụng Vipocef dạng cốm pha hỗn dịch uống dành cho trẻ sơ sinh và nh thế
Người suy gan:
Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan.
Người suy thận:
Liễu dùng Vipocef không cần phải thay đổi nếu độ thanh thải creatinin trên 40 ml/phút.
Dưới giá trị này, các nghiên cứu về dược động học cho thấy sự gia tăng thời gian bán thải và nồng độ tối đa trong huyết tương, và do đó nên điều chỉnh liều lượng một cách thích hợp.
Độ thanh thải creatinin (m/min)
- 39-10: Liều đơn mỗi 24 giờ (tức là một nửa liều thông thường cho người
lón)
- <10: Liều đơn mỗi 48 giờ (tức là một phần tư liệu thông thường cho người lớn).
Bệnh nhân thẩm tách máu: Liều đơn sau mỗi lần thẩm tách máu
Liều dùng:
Người lớn và thanh thiếu niên có chức năng thận bình thường:
• Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên:
- Viêm xoang cấp tính: 200 mg x 2 lần/ngày (1 viên Vipocef 200 hoặc 2 viên Vipocef 100 uống 2 lần/ngày)
- Viêm amidan: 100 mg x 2 lần/ngày. (Chỉ uống viên Vipocef 100, 1 viên x 2 lần/ngày)
• Nhiễm trùng đường hô hấp dưới:
- Đợt cấp của viêm phế quản mãn tính: 200 mg x 2 lần/ngày (1 viên Vipocef 200 hoặc 2 viên Vipocef 100 uống 2 lần/ngày)
- Viêm phổi: 200 mg x 2 lần/ngày (1 viên Vipocef 200 hoặc 2 viên Vipocef 100 uống 2 lần/ngày)
Người cao tuổi:
Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân cao tuổi có chức năng thận bình thường.
Trẻ em:
Không khuyến cáo sử dụng dạng viên bao phim. Nên sử dụng Vipocef dạng cốm pha hỗn dịch uống dành cho trẻ sơ sinh và nh thế
Người suy gan:
Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan.
Người suy thận:
Liễu dùng Vipocef không cần phải thay đổi nếu độ thanh thải creatinin trên 40 ml/phút.
Dưới giá trị này, các nghiên cứu về dược động học cho thấy sự gia tăng thời gian bán thải và nồng độ tối đa trong huyết tương, và do đó nên điều chỉnh liều lượng một cách thích hợp.
Độ thanh thải creatinin (m/min)
- 39-10: Liều đơn mỗi 24 giờ (tức là một nửa liều thông thường cho người
lón)
- <10: Liều đơn mỗi 48 giờ (tức là một phần tư liệu thông thường cho người lớn).
Bệnh nhân thẩm tách máu: Liều đơn sau mỗi lần thẩm tách máu
4. Chống chỉ định khi dùng Vipocef 100
- Người mẫn cảm với cefpodoxim hay bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Không được dùng cefpodaxim cho những người bệnh bị dị ứng với các cephalosporin và người dị ứng với kháng sinh beta-lactam khác
- Không được dùng cefpodaxim cho những người bệnh bị dị ứng với các cephalosporin và người dị ứng với kháng sinh beta-lactam khác
5. Thận trọng khi dùng Vipocef 100
- Trước khi bắt đầu điều trị bằng Cefpodoxim, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng của người bệnh với Cephalosporin, Penicilin hoặc thuốc khác.
- Cần sử dụng thận trọng đối với những người mẫn cảm với Penicilin, thiểu năng thận và người có thai hoặc đang cho con bú.
- Cần sử dụng thận trọng đối với những người mẫn cảm với Penicilin, thiểu năng thận và người có thai hoặc đang cho con bú.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Thời kỳ mang thai: Sử dụng thận trọng cho người mang thai vì chưa có tài liệu nào nói đến việc sử dụng cefpodoxim trong thời gian mang thai.
- Thời kỳ cho con bú: Sử dụng thận trọng vì Cefpodoxim được tiết qua sữa mẹ với nồng độ thấp. Mặc dù nồng độ thấp, nhưng vẫn có 3 vấn đề sẽ xảy ra đối với trẻ em bú sữa có cefpodoxim: Rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, tác dụng trực tiếp đến cơ thể trẻ và kết quả nuôi cấy vi khuẩn sẽ sai, nếu phải làm kháng sinh đồ khi có sốt.
- Thời kỳ cho con bú: Sử dụng thận trọng vì Cefpodoxim được tiết qua sữa mẹ với nồng độ thấp. Mặc dù nồng độ thấp, nhưng vẫn có 3 vấn đề sẽ xảy ra đối với trẻ em bú sữa có cefpodoxim: Rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, tác dụng trực tiếp đến cơ thể trẻ và kết quả nuôi cấy vi khuẩn sẽ sai, nếu phải làm kháng sinh đồ khi có sốt.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Có thể xảy ra chóng mặt, thận trọng khi dùng cho người lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
- Thường gặp: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, đau đầu, phát ban, nổi mày đay, ngứa.
- Ít gặp: Phản ứng như bệnh huyết thanh với phát ban, sốt và đau khớp và phản ứng phản vệ.
Da: Ban đỏ đa dạng.
Gan: Rối loạn enzym gan, viêm gan và vàng da ứ mật tạm thời.
- Hiếm gặp:
Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin, rối loạn về máu.
Thận: Viêm thận kẽ có hồi phục.
Thần kinh trung ương: Tăng hoạt động, bị kích động, khó ngủ, lú lẫn, tăng trương lực và chóng mặt hoa mắt.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
- Ít gặp: Phản ứng như bệnh huyết thanh với phát ban, sốt và đau khớp và phản ứng phản vệ.
Da: Ban đỏ đa dạng.
Gan: Rối loạn enzym gan, viêm gan và vàng da ứ mật tạm thời.
- Hiếm gặp:
Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin, rối loạn về máu.
Thận: Viêm thận kẽ có hồi phục.
Thần kinh trung ương: Tăng hoạt động, bị kích động, khó ngủ, lú lẫn, tăng trương lực và chóng mặt hoa mắt.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Hấp thu Cefpodoxim giảm khi có chất chống acid, vì vậy tránh dùng cefpodoxim cùng với chất chống acid.
10. Dược lý
- Cefpodoxim là kháng sinh cephalosporin thế hệ 3. Cefpodoxim có phổ kháng khuẩn rộng đối với nhiều vi khuẩn Gram dương và Gram âm. Cefpodoxim ổn định khi có sự hiện diện của enzym beta-lactamase. Do đó, nhiều vi khuẩn đề kháng với penicilin và vài kháng sinh nhóm cephalosporin do vi khuẩn tạo beta-lactamase, có thể nhạy cảm với Cefpodoxim. Cefpodoxim bị bất hoạt bởi một số beta-lactamase phổ rộng.
- Tính diệt khuẩn của Cefpodoxim do ức chế sự tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. Về nguyên tắc, cefpodoxim có hoạt lực đối với cầu khuẩn Gram dương như phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae), các liên cầu khuẩn (Streptococcus) nhóm A,B,C, G và với các tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus, S. epidermidis có hay không tạo ra beta – lactamase.
- Tuy nhiên, thuốc không có tác dụng chống các tụ cầu khuẩn kháng isoxazolyl – penicilin do thay đổi protein gắn penicilin (kiểu kháng của tụ cầu vàng kháng methicilin MRSA). Kiểu kháng kháng sinh MRSA này đang phát triển ngày càng tăng ở Việt Nam.
- Cefpodoxim cũng có tác dụng đối với các cầu khuẩn Gram âm, các trực khuẩn Gram dương và Gram âm. Thuốc có hoạt tính chống các vi khuẩn Gram âm gây bệnh quan trọng như E. coli, Klebsiella, Proteus mirabilis và Citrobacter.
- Các tụ cầu vàng kháng methicilin, Staphylococcus saprophyticus, Enterococcus, Pseudomonas aeruginosa, Pseudomonas spp., Clostridium difficile, Bacteroides fragilis, Listeria, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia và Legionella pneumophili thường kháng hoàn toàn cephalosporin.
- Tính diệt khuẩn của Cefpodoxim do ức chế sự tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. Về nguyên tắc, cefpodoxim có hoạt lực đối với cầu khuẩn Gram dương như phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae), các liên cầu khuẩn (Streptococcus) nhóm A,B,C, G và với các tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus, S. epidermidis có hay không tạo ra beta – lactamase.
- Tuy nhiên, thuốc không có tác dụng chống các tụ cầu khuẩn kháng isoxazolyl – penicilin do thay đổi protein gắn penicilin (kiểu kháng của tụ cầu vàng kháng methicilin MRSA). Kiểu kháng kháng sinh MRSA này đang phát triển ngày càng tăng ở Việt Nam.
- Cefpodoxim cũng có tác dụng đối với các cầu khuẩn Gram âm, các trực khuẩn Gram dương và Gram âm. Thuốc có hoạt tính chống các vi khuẩn Gram âm gây bệnh quan trọng như E. coli, Klebsiella, Proteus mirabilis và Citrobacter.
- Các tụ cầu vàng kháng methicilin, Staphylococcus saprophyticus, Enterococcus, Pseudomonas aeruginosa, Pseudomonas spp., Clostridium difficile, Bacteroides fragilis, Listeria, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia và Legionella pneumophili thường kháng hoàn toàn cephalosporin.
11. Quá liều và xử trí quá liều
- Quá liều Cefpodoxim Proxetil chưa được báo cáo. Triệu chứng do dùng thuốc quá liều có thể gồm buồn nôn, nôn, đau thượng vị và ỉa chảy.
- Xử trí: Trong trường hợp có phản ứng nhiễm độc nặng do dùng quá liều, thẩm phân máu hay thẩm phân phúc mạc có thể giúp loại bỏ Cefpodoxim ra khỏi cơ thể, đặc biệt khi chức năng thận bị suy giảm.
- Xử trí: Trong trường hợp có phản ứng nhiễm độc nặng do dùng quá liều, thẩm phân máu hay thẩm phân phúc mạc có thể giúp loại bỏ Cefpodoxim ra khỏi cơ thể, đặc biệt khi chức năng thận bị suy giảm.
12. Bảo quản
Nơi khô, thoáng, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.