Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Momesone
- Mometasone Furoate hàm lượng 1mg/1g.
- Tá dược vừa đủ 1 tuýp.
- Dạng bào chế: Thuốc Momesone được bào chế dạng kem bôi ngoài da.
- Tá dược vừa đủ 1 tuýp.
- Dạng bào chế: Thuốc Momesone được bào chế dạng kem bôi ngoài da.
2. Công dụng của Momesone
Thuốc Momesone Cream được dùng để điều trị trong các trường hợp sau:
- Giảm triệu chứng viêm và ngứa của các bệnh da đáp ứng với Corticosteroid, vảy nến.
- Viêm mũi dị ứng theo mùa và quanh năm.
- Giảm triệu chứng viêm và ngứa của các bệnh da đáp ứng với Corticosteroid, vảy nến.
- Viêm mũi dị ứng theo mùa và quanh năm.
3. Liều lượng và cách dùng của Momesone
Cách sử dụng
- Dùng bôi ngoài da.
- Cách dùng: làm sạch vùng da bị tổn thương, lấy một lượng thuốc nhỏ ra tay, thoa nhẹ nhàng lên vùng cần điều trị.
- Có thể bôi bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
Liều lượng
Ngày bôi thuốc một lần, lấy một lượng vừa đủ tùy thuộc vào diện tích vùng tổn thương.
- Dùng bôi ngoài da.
- Cách dùng: làm sạch vùng da bị tổn thương, lấy một lượng thuốc nhỏ ra tay, thoa nhẹ nhàng lên vùng cần điều trị.
- Có thể bôi bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
Liều lượng
Ngày bôi thuốc một lần, lấy một lượng vừa đủ tùy thuộc vào diện tích vùng tổn thương.
4. Chống chỉ định khi dùng Momesone
Không sử dụng thuốc Momesone Cream trong những trường hợp sau:
- Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Người bị Rosacea ở mặt, mụn trứng cá, teo da, viêm da quanh miệng, ngứa hậu môn.
- Nhiễm khuẩn như Herpes, thủy đậu, giang mai, nhiễm nấm Candida,...
- Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Người bị Rosacea ở mặt, mụn trứng cá, teo da, viêm da quanh miệng, ngứa hậu môn.
- Nhiễm khuẩn như Herpes, thủy đậu, giang mai, nhiễm nấm Candida,...
5. Thận trọng khi dùng Momesone
- Nếu bị kích ứng hoặc mẫn cảm khi sử dụng Momesone, nên ngừng việc điều trị và có liệu pháp trị liệu thích hợp.
- Nếu bị nhiễm trùng, nên sử dụng một loại thuốc kháng nấm hoặc kháng khuẩn thích hợp. Nếu chưa có đáp ứng mong muốn ngay, nên ngừng sử dụng corticosteroid cho đến khi kiểm soát được hoàn toàn nhiễm trùng.
- Hấp thu toàn thân các corticosteroid tại chỗ có thể gây ức chế có hồi phục trục dưới đồi – tuyến yên – thượng thận (HPA) với khả năng thiếu hụt glucocorticosteroid sau khi ngừng điều trị. Các biểu hiện của hội chứng Cushing, chứng tăng đường huyết và tăng đường niệu cũng có thể xuất hiện ở một số bệnh nhân do hấp thu toàn thân các corticosteroid tại chỗ trong quá trình điều trị. Bệnh nhân bôi steroid tại chỗ trên một diện tích bề mặt lớp hoặc băng kín nên được đánh giá định kỳ để phát hiện sự ức chế trục HPA.
- Bất kỳ tác dụng phụ nào được báo cáo sau khi sử dụng corticosteroid toàn thân, bao gồm ức chế tuyến thượng thận, cũng có thể xảy ra với corticosteroid tại chỗ, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh và trẻ em.
- Với liều dùng tương tự, bệnh nhi có khả năng bị nhiễm độc toàn thân cao hơn do tỉ lệ diện tích bề mặt da so với khối lượng cơ thể lớn hơn. Do sự an toàn và hiệu quả của Momesone ở bệnh nhi dưới 2 tuổi chưa được thiết lập, không nên sử dụng Momesone ở nhóm tuổi này.
- Độc tính cục bộ và toàn thân là phổ biến đặc biệt sau khi sử dụng liên tục kéo dài ở các vùng da bị tổn thương lớn, trong các nếp võng và với tình trạng băng kín. Điều này cũng có thể dẫn đến tăng huyết áp – nội sọ lành tính. Nếu sử dụng cho trẻ nhỏ, hoặc trên mặt, không nên sử dụng trong tình trạng băng kín. Nếu sử dụng trên mặt, đợt điều trị nên được giới hạn trong 5 ngày và không băng kín. Nên tránh điều trị liên tục kéo dài ở tất cả các bệnh nhân không phân biệt tuổi tác.
- Steroid tại chỗ có thể nguy hiểm ở bệnh vẩy nến vì một số lý do bao gồm tái phát dội lại sau sự phát triển dung nạp, nguy cơ bệnh vẩy nến mụn mủ tập trung và sự phát triển độc tính cục bộ hoặc toàn thân do chức năng rào cản của da bị suy giảm. Nếu được sử dụng trên các bệnh nhân bị bệnh vẩy nến, cần phải thực hiện theo dõi bệnh nhân cẩn thận. Giống như tất cả các glucocorticoid mạnh tại chỗ, cần tránh ngừng điều trị đột ngột. Khi ngừng điều trị tại chỗ lâu dài bằng glucocorticoid mạnh, hiện tượng dội lại có thể xuất hiện dưới dạng viêm da với mẩn đỏ, cảm giác như bị chích và nóng rát dữ dội. Điều này có thể ngăn ngừa được bằng cách giảm điều trị một cách từ từ, chẳng hạn như tiếp tục điều trị gián đoạn từng đợt trước khi ngừng điều trị.
- Glucocorticoid có thể thay đổi bề ngoài của một số tổn thương và khiến việc thiết lập một chẩn đoán đầy đủ trở nên khó khăn và cũng có thể làm chậm việc chữa lành. Momesone chứa propylen glycol có thể gây kích ứng da. Các chế phẩm dùng tại chỗ Momesone không dùng cho mắt, bao gồm cả mí mắt, vì nguy cơ rất hiếm gặp của bệnh tăng nhãn áp simplex hoặc đục thủy tinh thể dưới bao.
- Nếu bị nhiễm trùng, nên sử dụng một loại thuốc kháng nấm hoặc kháng khuẩn thích hợp. Nếu chưa có đáp ứng mong muốn ngay, nên ngừng sử dụng corticosteroid cho đến khi kiểm soát được hoàn toàn nhiễm trùng.
- Hấp thu toàn thân các corticosteroid tại chỗ có thể gây ức chế có hồi phục trục dưới đồi – tuyến yên – thượng thận (HPA) với khả năng thiếu hụt glucocorticosteroid sau khi ngừng điều trị. Các biểu hiện của hội chứng Cushing, chứng tăng đường huyết và tăng đường niệu cũng có thể xuất hiện ở một số bệnh nhân do hấp thu toàn thân các corticosteroid tại chỗ trong quá trình điều trị. Bệnh nhân bôi steroid tại chỗ trên một diện tích bề mặt lớp hoặc băng kín nên được đánh giá định kỳ để phát hiện sự ức chế trục HPA.
- Bất kỳ tác dụng phụ nào được báo cáo sau khi sử dụng corticosteroid toàn thân, bao gồm ức chế tuyến thượng thận, cũng có thể xảy ra với corticosteroid tại chỗ, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh và trẻ em.
- Với liều dùng tương tự, bệnh nhi có khả năng bị nhiễm độc toàn thân cao hơn do tỉ lệ diện tích bề mặt da so với khối lượng cơ thể lớn hơn. Do sự an toàn và hiệu quả của Momesone ở bệnh nhi dưới 2 tuổi chưa được thiết lập, không nên sử dụng Momesone ở nhóm tuổi này.
- Độc tính cục bộ và toàn thân là phổ biến đặc biệt sau khi sử dụng liên tục kéo dài ở các vùng da bị tổn thương lớn, trong các nếp võng và với tình trạng băng kín. Điều này cũng có thể dẫn đến tăng huyết áp – nội sọ lành tính. Nếu sử dụng cho trẻ nhỏ, hoặc trên mặt, không nên sử dụng trong tình trạng băng kín. Nếu sử dụng trên mặt, đợt điều trị nên được giới hạn trong 5 ngày và không băng kín. Nên tránh điều trị liên tục kéo dài ở tất cả các bệnh nhân không phân biệt tuổi tác.
- Steroid tại chỗ có thể nguy hiểm ở bệnh vẩy nến vì một số lý do bao gồm tái phát dội lại sau sự phát triển dung nạp, nguy cơ bệnh vẩy nến mụn mủ tập trung và sự phát triển độc tính cục bộ hoặc toàn thân do chức năng rào cản của da bị suy giảm. Nếu được sử dụng trên các bệnh nhân bị bệnh vẩy nến, cần phải thực hiện theo dõi bệnh nhân cẩn thận. Giống như tất cả các glucocorticoid mạnh tại chỗ, cần tránh ngừng điều trị đột ngột. Khi ngừng điều trị tại chỗ lâu dài bằng glucocorticoid mạnh, hiện tượng dội lại có thể xuất hiện dưới dạng viêm da với mẩn đỏ, cảm giác như bị chích và nóng rát dữ dội. Điều này có thể ngăn ngừa được bằng cách giảm điều trị một cách từ từ, chẳng hạn như tiếp tục điều trị gián đoạn từng đợt trước khi ngừng điều trị.
- Glucocorticoid có thể thay đổi bề ngoài của một số tổn thương và khiến việc thiết lập một chẩn đoán đầy đủ trở nên khó khăn và cũng có thể làm chậm việc chữa lành. Momesone chứa propylen glycol có thể gây kích ứng da. Các chế phẩm dùng tại chỗ Momesone không dùng cho mắt, bao gồm cả mí mắt, vì nguy cơ rất hiếm gặp của bệnh tăng nhãn áp simplex hoặc đục thủy tinh thể dưới bao.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Phụ nữ mang thai: không có đầy đủ dữ liệu lâm sàng trên đối tượng này khi dùng thuốc ngoài da. Tránh dùng thuốc số lượng lớn kéo dài khi đang thai nghén. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
- Bà mẹ đang cho con bú: chưa có báo cáo nào về việc thuốc bài tiết qua sữa mẹ. Mặc dù chưa thấy bất kỳ tác dụng phụ nào khi sử dụng, nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
- Bà mẹ đang cho con bú: chưa có báo cáo nào về việc thuốc bài tiết qua sữa mẹ. Mặc dù chưa thấy bất kỳ tác dụng phụ nào khi sử dụng, nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không có ảnh hưởng nào của thuốc lên người lái xe, vận hành máy móc được biết đến.
8. Tác dụng không mong muốn
Bệnh nhân khi sử dụng thuốc Momesone Cream có thể gặp một số tác dụng phụ như sau:
- Nhiễm khuẩn, nhọt, ngứa, teo da, đau nhói, buốt.
- Viêm nang lông, nấm, trứng cá, thay đổi sắc tố da.
Nếu gặp phải tình trạng như trên, hãy báo ngay với bác sĩ để được tham vấn và có biện pháp điều trị kịp thời.
- Nhiễm khuẩn, nhọt, ngứa, teo da, đau nhói, buốt.
- Viêm nang lông, nấm, trứng cá, thay đổi sắc tố da.
Nếu gặp phải tình trạng như trên, hãy báo ngay với bác sĩ để được tham vấn và có biện pháp điều trị kịp thời.
9. Tương tác với các thuốc khác
Hiện nay, chưa có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về tương tác với các thuốc khác. Tuy nhiên, cần thận trọng khi sử dụng vì có thể xảy ra tương tác của thuốc với các đường dùng khác.
10. Dược lý
- Mometasone Furoate là một Glucocorticoid tổng hợp. Có tác dụng chống viêm, chống dị ứng nhanh.
- Cơ chế: ức chế sự bám của bạch cầu vào thành mạch bị tổn thương. Ngăn cản sự di chuyển của các tế bào viêm, gây co mạch, giảm tính thấm vào mạch máu, dẫn đến các tế bào viêm không đến được vị trí tổn thương.
- Cơ chế: ức chế sự bám của bạch cầu vào thành mạch bị tổn thương. Ngăn cản sự di chuyển của các tế bào viêm, gây co mạch, giảm tính thấm vào mạch máu, dẫn đến các tế bào viêm không đến được vị trí tổn thương.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Quên liều: nếu quên một liều, dùng ngay khi nhớ ra càng sớm càng tốt. Không dùng 2 liều cùng lúc.
Quá liều:
- Triệu chứng: khi sử dụng quá liều, kéo dài có thể gây ức chế chức năng dưới đồi- tuyến yên- thượng thận dẫn đến suy thượng thận.
- Xử trí: nếu thấy bất kỳ biểu hiện lạ, thông báo ngay cho bác sĩ, dược sĩ để được tham vấn và xử trí kịp thời.
Quá liều:
- Triệu chứng: khi sử dụng quá liều, kéo dài có thể gây ức chế chức năng dưới đồi- tuyến yên- thượng thận dẫn đến suy thượng thận.
- Xử trí: nếu thấy bất kỳ biểu hiện lạ, thông báo ngay cho bác sĩ, dược sĩ để được tham vấn và xử trí kịp thời.
12. Bảo quản
Bảo quản thuốc kín trong bao bì nhà sản xuất, nhiệt độ dưới 30 độ C. Tránh ánh nắng mặt trời