Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Tirodi
Mỗi lọ 5ml có chứa:
Ofloxacin……………………………………. .15mg
(Tá dược bao gồm: Acid citric, natri hydroxyd, natri clorid, benzalkonium clorid, nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 5ml)
Ofloxacin……………………………………. .15mg
(Tá dược bao gồm: Acid citric, natri hydroxyd, natri clorid, benzalkonium clorid, nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 5ml)
2. Công dụng của Tirodi
Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn phần ngoài mắt do vi khuẩn nhạy cảm với ofloxacin gây ra như: viêm kết mạc, viêm loét giác mạc.
Viêm tai do các vi khuẩn nhạy cảm với ofloxacin như: viêm tai ngoài, viêm tai giữa cấp và mạn tính.
Viêm tai do các vi khuẩn nhạy cảm với ofloxacin như: viêm tai ngoài, viêm tai giữa cấp và mạn tính.
3. Liều lượng và cách dùng của Tirodi
Các bệnh nhân nhiễm khuẩn phần ngoài mắt (áp dụng với mọi độ tuổi): Trong 2 ngày đầu tiên, mỗi lần nhỏ 1 đến 2 giọt vào mắt bị bệnh, cách 2-4 giờ nhỏ 1 lần. Những ngày sau nhỏ 4 lần/ngày. Thời gian điều trị không được kéo dài quá 10 ngày.
Các bệnh nhân nhiễm khuẩn tai:
+ Viêm tai ngoài:
Trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 13 tuổi: nhỏ 5 giọt vào tai bị bệnh 1 lần/ngày trong 7 ngày.
Người trưởng thành và trẻ em từ 13 tuổi trở lên: nhỏ 10 giọt vào tai bị bệnh 1 lần/ ngày trong 7 ngày
Dung dịch phải được làm ấm bằng cách giữ lọ thuốc trong lòng bàn tay 1 đến 2 phút để tránh chóng mặt do nhỏ dung dịch lạnh. Người bệnh nằm sao cho tai bị bệnh hướng lên, sau đó nhỏ thuốc vào tai. Nằm giữ nguyên tư thế trong vòng 5 phút để đảm bảo đưa thuốc vào ống tai. Lặp lại (nếu cần) với tai còn lại.
+ Viêm tai giữa cấp tính ở những bệnh nhi có đặt ống thông khí:
Trẻ em từ 1-12 tuổi: nhỏ 5 giọt vào tai bị bệnh, 2 lần/ngày trong 10 ngày. Dung dịch phải được làm ấm bằng cách giữ lọ thuốc trong lòng bàn tay 1 đến 2 phút để tránh chóng mặt do nhỏ dung dịch lạnh. Người bệnh nằm sao cho tai bị bệnh hướng lên, sau đó nhỏ thuốc vào tai. Ấn vào gờ bình tai 4 lần để dẫn thuốc vào tai giữa. Nằm giữ nguyên tư thế trong vòng 5 phút. Lặp lại (nếu cần) với tai còn lại.
+ Viêm tai giữa mạn tính có thủng màng nhĩ:
Người trưởng thành và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: nhỏ 10 giọt vào tai bị bệnh, 2 lần/ngày trong 14 ngày. Dung dịch phải được làm ấm bằng cách giữ lọ thuốc trong lòng bàn tay 1 đến 2 phút để tránh chóng mặt do nhỏ dung dịch lạnh. Người bệnh nằm sao cho tai bị bệnh hướng lên, sau đó nhỏ thuốc vào tai. Nằm giữ nguyên tư thế trong vòng 5 phút. Lặp lại (nếu cần) với tai còn lại.
Các bệnh nhân nhiễm khuẩn tai:
+ Viêm tai ngoài:
Trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 13 tuổi: nhỏ 5 giọt vào tai bị bệnh 1 lần/ngày trong 7 ngày.
Người trưởng thành và trẻ em từ 13 tuổi trở lên: nhỏ 10 giọt vào tai bị bệnh 1 lần/ ngày trong 7 ngày
Dung dịch phải được làm ấm bằng cách giữ lọ thuốc trong lòng bàn tay 1 đến 2 phút để tránh chóng mặt do nhỏ dung dịch lạnh. Người bệnh nằm sao cho tai bị bệnh hướng lên, sau đó nhỏ thuốc vào tai. Nằm giữ nguyên tư thế trong vòng 5 phút để đảm bảo đưa thuốc vào ống tai. Lặp lại (nếu cần) với tai còn lại.
+ Viêm tai giữa cấp tính ở những bệnh nhi có đặt ống thông khí:
Trẻ em từ 1-12 tuổi: nhỏ 5 giọt vào tai bị bệnh, 2 lần/ngày trong 10 ngày. Dung dịch phải được làm ấm bằng cách giữ lọ thuốc trong lòng bàn tay 1 đến 2 phút để tránh chóng mặt do nhỏ dung dịch lạnh. Người bệnh nằm sao cho tai bị bệnh hướng lên, sau đó nhỏ thuốc vào tai. Ấn vào gờ bình tai 4 lần để dẫn thuốc vào tai giữa. Nằm giữ nguyên tư thế trong vòng 5 phút. Lặp lại (nếu cần) với tai còn lại.
+ Viêm tai giữa mạn tính có thủng màng nhĩ:
Người trưởng thành và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: nhỏ 10 giọt vào tai bị bệnh, 2 lần/ngày trong 14 ngày. Dung dịch phải được làm ấm bằng cách giữ lọ thuốc trong lòng bàn tay 1 đến 2 phút để tránh chóng mặt do nhỏ dung dịch lạnh. Người bệnh nằm sao cho tai bị bệnh hướng lên, sau đó nhỏ thuốc vào tai. Nằm giữ nguyên tư thế trong vòng 5 phút. Lặp lại (nếu cần) với tai còn lại.
4. Chống chỉ định khi dùng Tirodi
Người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc hoặc bất kỳ kháng sinh nào thuộc nhóm quinolon.
5. Thận trọng khi dùng Tirodi
Các trường hợp thận trọng khi dùng thuốc
Thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử dị ứng với các quinolon khác, bệnh nhân cao tuổi.
Thận trọng khi sử dụng thuốc ở những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ kéo dài khoảng QT như: hội chứng QT kéo dài bẩm sinh; những bệnh nhân đã sử dụng các thuốc điều trị để kéo dài khoảng QT (ví dụ: thuốc chống loạn nhịp tim nhóm IA và III, thuốc chống trầm cảm ba vòng, macrolides, thuốc chống loạn thần); mất cân bằng điện giải (ví dụ: hạ Kali máu, hạ Magie huyết); bệnh nhân mắc các bệnh về tim mạch (ví dụ suy tim, nhồi máu cơ tim, nhịp tim chậm).
Nên tránh phơi nắng hoặc tiếp xúc với tia cực tím vì người đang sử dụng ofloxacin có nguy cơ xảy ra phản ứng nhạy cảm với ánh sáng
Thận trọng khi sử dụng ở người mắc bệnh động kinh, xơ cứng động mạch não, người có tiền sử rối loạn thần kinh trung ương
Trường hợp điều trị cùng với một thuốc nhỏ mắt khác cần phải nhỏ thuốc cách ít nhất 15 phút
Khi sử dụng tránh làm bẩn đầu ống nhỏ giọt để đề phòng nguy cơ bội nhiễm
Do có chứa tá dược benzalkonium clorid nên cần thận trọng: Thuốc có thể gây kích ứng mắt. Tránh dùng thuốc khi sử dụng kính áp tròng mềm. Nếu sử dụng kính áp tròng thì bỏ kính trước khi nhỏ thuốc và đợi 15 phút rồi mới đeo trở lại. Sản phẩm có thể làm biến đổi màu của kính áp tròng.
Không dùng thuốc để tiêm
Thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử dị ứng với các quinolon khác, bệnh nhân cao tuổi.
Thận trọng khi sử dụng thuốc ở những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ kéo dài khoảng QT như: hội chứng QT kéo dài bẩm sinh; những bệnh nhân đã sử dụng các thuốc điều trị để kéo dài khoảng QT (ví dụ: thuốc chống loạn nhịp tim nhóm IA và III, thuốc chống trầm cảm ba vòng, macrolides, thuốc chống loạn thần); mất cân bằng điện giải (ví dụ: hạ Kali máu, hạ Magie huyết); bệnh nhân mắc các bệnh về tim mạch (ví dụ suy tim, nhồi máu cơ tim, nhịp tim chậm).
Nên tránh phơi nắng hoặc tiếp xúc với tia cực tím vì người đang sử dụng ofloxacin có nguy cơ xảy ra phản ứng nhạy cảm với ánh sáng
Thận trọng khi sử dụng ở người mắc bệnh động kinh, xơ cứng động mạch não, người có tiền sử rối loạn thần kinh trung ương
Trường hợp điều trị cùng với một thuốc nhỏ mắt khác cần phải nhỏ thuốc cách ít nhất 15 phút
Khi sử dụng tránh làm bẩn đầu ống nhỏ giọt để đề phòng nguy cơ bội nhiễm
Do có chứa tá dược benzalkonium clorid nên cần thận trọng: Thuốc có thể gây kích ứng mắt. Tránh dùng thuốc khi sử dụng kính áp tròng mềm. Nếu sử dụng kính áp tròng thì bỏ kính trước khi nhỏ thuốc và đợi 15 phút rồi mới đeo trở lại. Sản phẩm có thể làm biến đổi màu của kính áp tròng.
Không dùng thuốc để tiêm
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Ofloxacin qua nhau thai và bài tiết vào sữa mẹ. Ofloxacin và các fluoroquinolone gây bệnh về khớp ở súc vật non. Vì vậy, không nên dùng ofloxacin cho phụ nữ có thai và cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Ảnh hưởng của thuốc đối với công việc (người vận hành máy móc, đang lái tàu xe, người làm việc trên cao và các trường hợp khác)
Sau khi nhỏ mắt, tầm nhìn có thể bị mờ. Chỉ lái xe và vận hành máy móc, làm các công việc khác khi tầm nhìn được rõ ràng.
Sau khi nhỏ mắt, tầm nhìn có thể bị mờ. Chỉ lái xe và vận hành máy móc, làm các công việc khác khi tầm nhìn được rõ ràng.
8. Tác dụng không mong muốn
Chưa có nghiên cứu tương tác thuốc được thực hiện với nhỏ mắt, tai có chứa ofloxacin 0,3%
Thận trọng ở những bệnh nhân đã và đang sử dụng các thuốc điều trị để kéo dài khoảng QT (ví dụ: thuốc chống loạn nhịp tim nhóm IA và III, thuốc chống trầm cảm ba vòng, macrolides, thuốc chống loạn thần).
Thận trọng ở những bệnh nhân đã và đang sử dụng các thuốc điều trị để kéo dài khoảng QT (ví dụ: thuốc chống loạn nhịp tim nhóm IA và III, thuốc chống trầm cảm ba vòng, macrolides, thuốc chống loạn thần).
9. Tương tác với các thuốc khác
Các phản ứng nghiêm trọng sau khi dùng ofloxacin đường toàn thân là hiếm và phần lớn các triệu chứng có thể phục hồi được. Với đường dùng tại chỗ, một lượng nhỏ ofloxacin có thể hấp thu vào tuần hoàn nên một số tác dụng không mong muốn toàn thân có thể xuất hiện:
Với đường dùng nhỏ mắt:
Trên hệ miễn dịch: Tần suất chưa rõ: phản ứng quá mẫn bao gồm các dấu hiệu và triệu chứng của dị ứng mắt (như ngứa mắt, ngứa mí mắt), các phản ứng phản vệ (như phù mạch, khó thở, sock phản vệ, sưng hầu họng, phù mặt và sưng lưỡi)
Trên hệ thần kinh: Tần suất chưa rõ: chóng mặt
Trên mắt: Thường gặp (1/100 < tần suất < 1/10): rát mắt, mắt khó chịu. Tần suất chưa rõ: Viêm giác mạc, viêm kết mạc, tầm nhìn mờ ảo, sợ ánh sáng, phù mắt, cảm giác có dị vật ở mắt, chả nước mắt nhiều, khô mắt, đau mắt, xung huyết mắt, phù quanh mắt (bao gồm phù mí mắt)
Trên hệ tim mạch: tần suất chưa rõ loạn nhịp nhĩ thất và xoắn đỉnh (chủ yếu ở bệnh nhân với nguy cơ khoảng QT kéo dài), trên điện tâm đồ thấy QT kéo dài.
Trên hệ tiêu hóa: Tần suất chưa rõ: nôn
Trên da và mô dưới da: Tần suất chưa rõ: hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng hoại tử thượng bì nhiễm độc.
Với đường dùng nhỏ tai:
+ Trong quá trình thử nghiệm dung dịch nhỏ tai Ofloxacin trong điều trị viêm tai ngoài, tác dụng không mong muốn thường gặp nhất là cảm giác khó chịu sau khi nhỏ thuốc, xuất hiện ở 7% bệnh nhân. Các tác dụng không mong muốn khác là: ngứa (1%), đau tai (0,8%), chóng mặt (0,4%)
+ Trong quá trình thử nghiệm dung dịch nhỏ tai Ofloxacin trong điều trị viêm tai giữa, tác dụng không mong muốn thường gặp nhất là có vị đắng ở miệng, xuất hiện ở 7% bệnh nhân viêm tai giữa. Điều này xảy ra là do một số giọt thuốc qua tai giữa vào họng. Tác dụng không mong muốn này là không nghiêm trọng và không cần phải ngừng thuốc. Các tác dụng không mong muốn khác được phát hiện ở 1% bệnh nhân tham gia thử nghiệm bao gồm: đau tai, ngứa, cảm giác khác thường, phát ban, và chóng mặt.
Với đường dùng nhỏ mắt:
Trên hệ miễn dịch: Tần suất chưa rõ: phản ứng quá mẫn bao gồm các dấu hiệu và triệu chứng của dị ứng mắt (như ngứa mắt, ngứa mí mắt), các phản ứng phản vệ (như phù mạch, khó thở, sock phản vệ, sưng hầu họng, phù mặt và sưng lưỡi)
Trên hệ thần kinh: Tần suất chưa rõ: chóng mặt
Trên mắt: Thường gặp (1/100 < tần suất < 1/10): rát mắt, mắt khó chịu. Tần suất chưa rõ: Viêm giác mạc, viêm kết mạc, tầm nhìn mờ ảo, sợ ánh sáng, phù mắt, cảm giác có dị vật ở mắt, chả nước mắt nhiều, khô mắt, đau mắt, xung huyết mắt, phù quanh mắt (bao gồm phù mí mắt)
Trên hệ tim mạch: tần suất chưa rõ loạn nhịp nhĩ thất và xoắn đỉnh (chủ yếu ở bệnh nhân với nguy cơ khoảng QT kéo dài), trên điện tâm đồ thấy QT kéo dài.
Trên hệ tiêu hóa: Tần suất chưa rõ: nôn
Trên da và mô dưới da: Tần suất chưa rõ: hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng hoại tử thượng bì nhiễm độc.
Với đường dùng nhỏ tai:
+ Trong quá trình thử nghiệm dung dịch nhỏ tai Ofloxacin trong điều trị viêm tai ngoài, tác dụng không mong muốn thường gặp nhất là cảm giác khó chịu sau khi nhỏ thuốc, xuất hiện ở 7% bệnh nhân. Các tác dụng không mong muốn khác là: ngứa (1%), đau tai (0,8%), chóng mặt (0,4%)
+ Trong quá trình thử nghiệm dung dịch nhỏ tai Ofloxacin trong điều trị viêm tai giữa, tác dụng không mong muốn thường gặp nhất là có vị đắng ở miệng, xuất hiện ở 7% bệnh nhân viêm tai giữa. Điều này xảy ra là do một số giọt thuốc qua tai giữa vào họng. Tác dụng không mong muốn này là không nghiêm trọng và không cần phải ngừng thuốc. Các tác dụng không mong muốn khác được phát hiện ở 1% bệnh nhân tham gia thử nghiệm bao gồm: đau tai, ngứa, cảm giác khác thường, phát ban, và chóng mặt.
10. Quá liều và xử trí quá liều
Quá liều thường xảy ra với thuốc nhỏ mắt, nhỏ tai
Một số triệu chứng hay gặp khi dùng quá liều ofloxacin: run rẩy, bồn chồn, cảm giác nhẹ lâng lâng, lú lẫn, ảo giác và các rối loạn gân cơ, có thể kéo dài khoảng QT, rối loạn tiêu hóa (nôn, loét niêm mạc miệng).
Khi gặp những triệu chứng trên cần ngừng thuốc báo cho bác sỹ để điều trị kịp thời. Không có thuốc giải độc đặc hiệu trong trường hợp quá liều, điều trị triệu chứng.
Một số triệu chứng hay gặp khi dùng quá liều ofloxacin: run rẩy, bồn chồn, cảm giác nhẹ lâng lâng, lú lẫn, ảo giác và các rối loạn gân cơ, có thể kéo dài khoảng QT, rối loạn tiêu hóa (nôn, loét niêm mạc miệng).
Khi gặp những triệu chứng trên cần ngừng thuốc báo cho bác sỹ để điều trị kịp thời. Không có thuốc giải độc đặc hiệu trong trường hợp quá liều, điều trị triệu chứng.
11. Bảo quản
Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ 15 – 30ºC.