Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Cordaflex 20mg
Hoạt chất:
Mỗi viên nén bao phim giải phóng chậm có chứa 20 mg hoạt chất nifedipine.
Các thành phần khác:
- Trong mỗi viên nén bao phim giải phóng chậm cũng có chứa magnesium stearate, talc, polyvinyl butyrale, hydroxypropylcellulose, croscarmellose sodium, lactose monohydrate (30mg), microcrystalline cellulose.
- Vỏ bao phim có chứa hydroxypropylmethylcellulose, titanium dioxide (E 171), oxid sắt đỏ (E 172), magnesium stearate.
Mỗi viên nén bao phim giải phóng chậm có chứa 20 mg hoạt chất nifedipine.
Các thành phần khác:
- Trong mỗi viên nén bao phim giải phóng chậm cũng có chứa magnesium stearate, talc, polyvinyl butyrale, hydroxypropylcellulose, croscarmellose sodium, lactose monohydrate (30mg), microcrystalline cellulose.
- Vỏ bao phim có chứa hydroxypropylmethylcellulose, titanium dioxide (E 171), oxid sắt đỏ (E 172), magnesium stearate.
2. Công dụng của Cordaflex 20mg
Thuốc thường được các bác sĩ chỉ định cho những trường hợp gặp các vấn đề về về hệ tim mạch như:
- Tăng huyết áp vô căn
- Điều trị đau thắt ngực mạn tính ổn định và đau thắt ngực ổn định
- Điều trị đau thắt ngực hiệu quả ở những bệnh nhân do co thắt mạch vành
- Phòng ngừa các bệnh lý tim mạch, các cơn đau thắt ngực có thể xảy ra.
- Tăng huyết áp vô căn
- Điều trị đau thắt ngực mạn tính ổn định và đau thắt ngực ổn định
- Điều trị đau thắt ngực hiệu quả ở những bệnh nhân do co thắt mạch vành
- Phòng ngừa các bệnh lý tim mạch, các cơn đau thắt ngực có thể xảy ra.
3. Liều lượng và cách dùng của Cordaflex 20mg
Cách dùng
Nên dùng thuốc ngay sau khi bóc thuốc ra khỏi vỉ tránh để thuốc lâu trong môi trường không khí có thể làm giảm hiệu lực của thuốc. Bạn nên dùng thuốc với một ít nước sôi để nguội khoảng 50-100 ml. Chú ý là không được nhai hay bẻ viên thuốc.
Liều dùng
- Thiếu máu cơ tim đau thắt ngực: 20mg x 2 lần/ngày, có thể lên 40mg x 2 lần/ngày.
- Tăng HA: 20 mg x 2 lần/ngày, có thể lên 40mg x 2 lần/ngày.
- Khoảng cách dùng là 12 giờ, tối thiểu 4 giờ.
- Tối đa 120 mg/ngày.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Nên dùng thuốc ngay sau khi bóc thuốc ra khỏi vỉ tránh để thuốc lâu trong môi trường không khí có thể làm giảm hiệu lực của thuốc. Bạn nên dùng thuốc với một ít nước sôi để nguội khoảng 50-100 ml. Chú ý là không được nhai hay bẻ viên thuốc.
Liều dùng
- Thiếu máu cơ tim đau thắt ngực: 20mg x 2 lần/ngày, có thể lên 40mg x 2 lần/ngày.
- Tăng HA: 20 mg x 2 lần/ngày, có thể lên 40mg x 2 lần/ngày.
- Khoảng cách dùng là 12 giờ, tối thiểu 4 giờ.
- Tối đa 120 mg/ngày.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
4. Chống chỉ định khi dùng Cordaflex 20mg
Không dùng thuốc này nếu
- Có quá mẫn với hoạt chất (và với các hợp chất khác thuộc nhóm dihydropyridin), hay với các thành phần khác của thuốc.
- Có một số bệnh tim mạch: suy tim cấp (choáng do tim), tuần hoàn không ổn định, hẹp động mạch chủ, đau ngực không rõ nguyên nhân.
- Có nhồi máu cơ tim cấp và trong vòng 1 tháng sau đó.
- Có thai trong 3 tháng đầu và trong thời gian cho con bú.
- Không dùng thuốc để điều trị chứng đau ngực cấp (cơn đau thắt ngực cấp).
- Có quá mẫn với hoạt chất (và với các hợp chất khác thuộc nhóm dihydropyridin), hay với các thành phần khác của thuốc.
- Có một số bệnh tim mạch: suy tim cấp (choáng do tim), tuần hoàn không ổn định, hẹp động mạch chủ, đau ngực không rõ nguyên nhân.
- Có nhồi máu cơ tim cấp và trong vòng 1 tháng sau đó.
- Có thai trong 3 tháng đầu và trong thời gian cho con bú.
- Không dùng thuốc để điều trị chứng đau ngực cấp (cơn đau thắt ngực cấp).
5. Thận trọng khi dùng Cordaflex 20mg
- Việc dùng thuốc phải dựa trên sự xem xét đặc biệt của bác sĩ
- Nếu đã có phản ứng quá mẫn trước đây với các thuốc chẹn kênh calci khác.
- Nếu trước đây trong khi dùng nifedipin có bị đau ngực khi mới bắt đầu điều trị, trong thời gian ngắn (tối đa 30 phút) sau khi uống thuốc với liều tăng dần. (Nếu bác sĩ thấy có mối liên hệ nhân quả giữa các triệu chứng trên với việc uống thuốc thì phải ngưng thuốc).
- Có bệnh thận và/hoặc gan và bệnh tiểu đường.
- Viên nén bao phim giải phóng chậm phải được nuốt nguyên viên - không được nhai - với một lượng nhỏ nước. Phải ngưng thuốc dần dần, nhất là khi đang dùng liều cao.
-Tránh dùng các thức uống có cồn trong khi điều trị bằng Cordaflex.
- Một trong những thành phần của nước trái nho ngăn chặn sự chuyển hóa của nifedipin, do đó tránh uống nước trái nho.
- Mỗi viên nén bao phim giải phóng chậm Cordaflex có chứa 30 mg lactose. Với liều thông thường (tối đa 3 viên nén bao phim uống một lúc) thì một liều có thể chứa đến 30-90 mg lactose. Chống chỉ định dùng thuốc khi có thiếu hụt men lactase, galactosa-huyết hay khi có hội chứng hấp thu kém glucose/ galactose.
- Nếu đã có phản ứng quá mẫn trước đây với các thuốc chẹn kênh calci khác.
- Nếu trước đây trong khi dùng nifedipin có bị đau ngực khi mới bắt đầu điều trị, trong thời gian ngắn (tối đa 30 phút) sau khi uống thuốc với liều tăng dần. (Nếu bác sĩ thấy có mối liên hệ nhân quả giữa các triệu chứng trên với việc uống thuốc thì phải ngưng thuốc).
- Có bệnh thận và/hoặc gan và bệnh tiểu đường.
- Viên nén bao phim giải phóng chậm phải được nuốt nguyên viên - không được nhai - với một lượng nhỏ nước. Phải ngưng thuốc dần dần, nhất là khi đang dùng liều cao.
-Tránh dùng các thức uống có cồn trong khi điều trị bằng Cordaflex.
- Một trong những thành phần của nước trái nho ngăn chặn sự chuyển hóa của nifedipin, do đó tránh uống nước trái nho.
- Mỗi viên nén bao phim giải phóng chậm Cordaflex có chứa 30 mg lactose. Với liều thông thường (tối đa 3 viên nén bao phim uống một lúc) thì một liều có thể chứa đến 30-90 mg lactose. Chống chỉ định dùng thuốc khi có thiếu hụt men lactase, galactosa-huyết hay khi có hội chứng hấp thu kém glucose/ galactose.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Không dùng thuốc trong 3 tháng đầu của thai kỳ.
- Có thể dùng Cordaflex vào ba tháng giữa và cuối cùa thai kỳ nhưng chỉ khi nào bác sĩ thấy lợi nhiều hơn hại.
- Không dùng thuốc trong khi đang cho con bú.
- Có thể dùng Cordaflex vào ba tháng giữa và cuối cùa thai kỳ nhưng chỉ khi nào bác sĩ thấy lợi nhiều hơn hại.
- Không dùng thuốc trong khi đang cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Khi mới bắt đấu điều trị cần tránh lái xe và vận hành máy móc trong một thời gian tùy theo từng trường hợp. Sau đó phải hỏi ý kiến cùa bác sĩ để biết có cần phải giới hạn việc này hay không.
8. Tác dụng không mong muốn
Tác dụng phụ thường gặp nhất (> 1%, < 10%) hay xẩy ra vào lúc bắt đầu điều trị và có thể hết sau một thời gian.
- Tim mạch: hồi hộp, mạch máu giãn nở, bắp chân bị phù
- Tiêu hóa: táo bón
- Thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ
- Ngoài da: cơn đỏ bừng với cảm giác nóng
Các tác dung phụ thường gặp(>0.1%. < 1%)
- Tổng quát: đau (bụng, ngực, chân), yếu người
- Tim mạch: hạ huyết áp, loạn nhịp tim, tim đập nhanh
- Hô hấp: khó thở
- Tiêu hóa: tiêu chảy, miệng khô, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, buồn nôn
- Xương và cơ: bắp chân co rút
- Thần kinh: mất ngủ, kích thích, dị cảm, buồn ngủ, chóng mặt
- Ngoài da: ngứa, nổi ban
- Niệu-sinh dục: tiểu đêm, hay đi tiểu
Các tác dụng phụ ít gặp (>0,01 %. <0,1%)
- Tổng quát: phản ứng dị ứng, đau dưới xương ức, lạnh run, phù mặt, sốt, vàng da
- Hô hấp: chảy máu mũi
- Tiêu hóa: nôn, biếng ăn, ợ hơi, viêm lợi, lợi tăng sản, các thông số chức năng gan bị thay đổi
- Xương và cơ: đau khớp và cơ
- Thần kinh: tăng cảm, rối loạn giấc ngủ, run, thay đổi tâm trạng
- Ngoài da: nổi mụn nước, mủ, đổ mồ hôi, mày đay
- Giác quan: rối loạn thị giác, đau ở mắt
- Niệu sinh dục: tiểu khó, rối loạn cương dương
Tác dụng phụ hiếm gặp (< 0,01%)
- Tim mạch: một vài trưởng hợp bị nhồi máu cơ tim, có lẽ do hậu quả của bệnh có sẵn
- Hô hấp: phản ứng dị ứng với phù thanh quản, co thắt phế quản gây khó thở đe dọa đến tính mạng trong trường hợp nặng, sẽ hết khi ngưng thuốc.
- Tiêu hóa: viêm thực quản, tắc ruột, loét, viêm gan
- Nội tiết: đường huyết cao tạm thời. Có thể xảy ra chứng vú to ở đàn ông, chù yếu ở bệnh nhân nam cao tuổi và khi dùng thuốc lâu dài. Sẽ bình thường trở lại sau khi ngưng thuốc.
- Tạo máu: thiếu máu, giảm bạch cầu hay tiểu cầu, chảy máu nhẹ ở da
- Ngoài da: có thể xẩy ra phản ứng quá mẫn như là viêm da tróc. Một số trường hợp có thể bị viêm da ánh sáng khi ra nắng hay gặp tia cực tím.
- Niệu-sinh dục: ở bệnh nhân bị suy thận thì chức năng của thận có thể bị tạm thời kém đi do tác dụng của nifedipin.
- Cơn đau thắt ngực có thể xẩy ra khi mới bắt đầu điều trị hay ở bệnh nhân có bệnh sử bị đau thắt ngực, với tần suất, thời gian và mức độ nặng có thể tăng.
- Nếu ngưng nifedipin đột ngột ở bệnh nhân bị tăng huyết áp hay có bệnh mạch vành thì có thể dẫn đến bệnh tăng huyết áp nặng hơn hay cơn đau thắt ngực hay xẩy ra hơn.
- Hãy gặp bác sĩ nếu các tác dụng phụ nói trên kéo dài hay gây lo lắng nhiều.
- Nếu gặp tác dụng phụ nào mà chưa được nhắc đến trong toa hướng dẫn này, hay nếu có thai trong khi điều trị thì hãy báo cho bác sĩ hay dược sĩ.
- Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc!
- Tim mạch: hồi hộp, mạch máu giãn nở, bắp chân bị phù
- Tiêu hóa: táo bón
- Thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ
- Ngoài da: cơn đỏ bừng với cảm giác nóng
Các tác dung phụ thường gặp(>0.1%. < 1%)
- Tổng quát: đau (bụng, ngực, chân), yếu người
- Tim mạch: hạ huyết áp, loạn nhịp tim, tim đập nhanh
- Hô hấp: khó thở
- Tiêu hóa: tiêu chảy, miệng khô, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, buồn nôn
- Xương và cơ: bắp chân co rút
- Thần kinh: mất ngủ, kích thích, dị cảm, buồn ngủ, chóng mặt
- Ngoài da: ngứa, nổi ban
- Niệu-sinh dục: tiểu đêm, hay đi tiểu
Các tác dụng phụ ít gặp (>0,01 %. <0,1%)
- Tổng quát: phản ứng dị ứng, đau dưới xương ức, lạnh run, phù mặt, sốt, vàng da
- Hô hấp: chảy máu mũi
- Tiêu hóa: nôn, biếng ăn, ợ hơi, viêm lợi, lợi tăng sản, các thông số chức năng gan bị thay đổi
- Xương và cơ: đau khớp và cơ
- Thần kinh: tăng cảm, rối loạn giấc ngủ, run, thay đổi tâm trạng
- Ngoài da: nổi mụn nước, mủ, đổ mồ hôi, mày đay
- Giác quan: rối loạn thị giác, đau ở mắt
- Niệu sinh dục: tiểu khó, rối loạn cương dương
Tác dụng phụ hiếm gặp (< 0,01%)
- Tim mạch: một vài trưởng hợp bị nhồi máu cơ tim, có lẽ do hậu quả của bệnh có sẵn
- Hô hấp: phản ứng dị ứng với phù thanh quản, co thắt phế quản gây khó thở đe dọa đến tính mạng trong trường hợp nặng, sẽ hết khi ngưng thuốc.
- Tiêu hóa: viêm thực quản, tắc ruột, loét, viêm gan
- Nội tiết: đường huyết cao tạm thời. Có thể xảy ra chứng vú to ở đàn ông, chù yếu ở bệnh nhân nam cao tuổi và khi dùng thuốc lâu dài. Sẽ bình thường trở lại sau khi ngưng thuốc.
- Tạo máu: thiếu máu, giảm bạch cầu hay tiểu cầu, chảy máu nhẹ ở da
- Ngoài da: có thể xẩy ra phản ứng quá mẫn như là viêm da tróc. Một số trường hợp có thể bị viêm da ánh sáng khi ra nắng hay gặp tia cực tím.
- Niệu-sinh dục: ở bệnh nhân bị suy thận thì chức năng của thận có thể bị tạm thời kém đi do tác dụng của nifedipin.
- Cơn đau thắt ngực có thể xẩy ra khi mới bắt đầu điều trị hay ở bệnh nhân có bệnh sử bị đau thắt ngực, với tần suất, thời gian và mức độ nặng có thể tăng.
- Nếu ngưng nifedipin đột ngột ở bệnh nhân bị tăng huyết áp hay có bệnh mạch vành thì có thể dẫn đến bệnh tăng huyết áp nặng hơn hay cơn đau thắt ngực hay xẩy ra hơn.
- Hãy gặp bác sĩ nếu các tác dụng phụ nói trên kéo dài hay gây lo lắng nhiều.
- Nếu gặp tác dụng phụ nào mà chưa được nhắc đến trong toa hướng dẫn này, hay nếu có thai trong khi điều trị thì hãy báo cho bác sĩ hay dược sĩ.
- Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc!
9. Tương tác với các thuốc khác
-Lưu ý là khả năng tương tác giữa các thuốc có thể xảy ra với các thuốc mới vừa dùng hay sắp sửa dùng. Do đó báo cho bác sĩ hay dược sĩ nếu bệnh nhân đang dùng hay vừa mới dùng các thuốc nào khác, dù là thuốc được bán tự do.
- Đặc biệt quan trọng là phải báo cho bác sĩ nếu đang dùng hay vừa mới dùng các thuốc sau đây:
-Các thuốc trị tăng huyết áp (ức chế ACE, lợỉ tiểu. v.v.), nitrat, thuốc có tác dụng vé tâm thần, thuốc có chứa magiê, vì có thể tăng tác dụng hạ áp;
Dùng chung với các thuốc chẹn bêta tuy có cho tác dụng cộng lực chống tăng huyết áp và chống đau thắt ngực nói chung là tốt, nhưng có khả năng xảy ra huyết áp giảm quá mức và suy tim nên khi dùng phối hợp phải thận trọng;
- Dùng chung với prazosin có thể gây hạ huyết áp tư thế trầm trọng (xảy ra choáng váng và có thể bị ngất);
- Dùng chung với digoxin có thể dẫn đến tăng nồng độ digoxin trong huyết tương;
- Bác sĩ cần cân nhắc đặc biệt khi cho dùng chung với quinidin vì nồng độ quinidin trong huyết tương có thể giảm lúc có dùng nifedipin và sau đó tăng sau khi ngưng nifedipin: dùng chung hai thuốc này có thể dẫn đến loạn nhịp thất;
- Diltiazem làm tăng nồng độ nifedipin trong huyết thanh;
- Nifedipin có thể làm tăng tác dụng chống đông máu của các dẫn xuất coumarin;
- Nước trái nho, cimetidin, erythromycin, một số thuốc trị nấm (fluconazol, itraconazol, ketoconazol) có thể ngăn chuyển hoá nifedipin và làm tăng tác dụng của nifedipine;
Rifampicin và phenytoin bằng cách làm tăng sự tan rã của nifedipin sẽ làm giảm đáng kể nồng độ nifedipin trong huyết tương; không loại trừ một sự tương tác tương tự với barbiturat và carbamazepine
- Cyclosporin cũng bị chuyển hóa bởi cùng một men như là trường hợp nifedipin, do đó khi dùng chung hai thuốc này có thể kéo dài thời gian tác dụng của cả hai chất.
- Đặc biệt quan trọng là phải báo cho bác sĩ nếu đang dùng hay vừa mới dùng các thuốc sau đây:
-Các thuốc trị tăng huyết áp (ức chế ACE, lợỉ tiểu. v.v.), nitrat, thuốc có tác dụng vé tâm thần, thuốc có chứa magiê, vì có thể tăng tác dụng hạ áp;
Dùng chung với các thuốc chẹn bêta tuy có cho tác dụng cộng lực chống tăng huyết áp và chống đau thắt ngực nói chung là tốt, nhưng có khả năng xảy ra huyết áp giảm quá mức và suy tim nên khi dùng phối hợp phải thận trọng;
- Dùng chung với prazosin có thể gây hạ huyết áp tư thế trầm trọng (xảy ra choáng váng và có thể bị ngất);
- Dùng chung với digoxin có thể dẫn đến tăng nồng độ digoxin trong huyết tương;
- Bác sĩ cần cân nhắc đặc biệt khi cho dùng chung với quinidin vì nồng độ quinidin trong huyết tương có thể giảm lúc có dùng nifedipin và sau đó tăng sau khi ngưng nifedipin: dùng chung hai thuốc này có thể dẫn đến loạn nhịp thất;
- Diltiazem làm tăng nồng độ nifedipin trong huyết thanh;
- Nifedipin có thể làm tăng tác dụng chống đông máu của các dẫn xuất coumarin;
- Nước trái nho, cimetidin, erythromycin, một số thuốc trị nấm (fluconazol, itraconazol, ketoconazol) có thể ngăn chuyển hoá nifedipin và làm tăng tác dụng của nifedipine;
Rifampicin và phenytoin bằng cách làm tăng sự tan rã của nifedipin sẽ làm giảm đáng kể nồng độ nifedipin trong huyết tương; không loại trừ một sự tương tác tương tự với barbiturat và carbamazepine
- Cyclosporin cũng bị chuyển hóa bởi cùng một men như là trường hợp nifedipin, do đó khi dùng chung hai thuốc này có thể kéo dài thời gian tác dụng của cả hai chất.
10. Dược lý
- Nifedipine là thuốc đối kháng calci thuộc nhóm dihydropyridine.
- Nifedipine có tác dụng ức chế một cách chọn lọc, ở những nồng độ rất thấp, ion calci đi vào trong tế bào cơ tim và cơ trơn của mạch máu. Do ức chế trương lực động mạch theo cơ chế trên, Nifedipine ngăn chặn sự co mạch, giảm sức kháng ngoại vi và giảm huyết áp.
- Tác dụng này kèm theo:
+ Tăng đường kính động mạch,
+ Tăng lưu lượng máu ngoại biên và lưu lượng máu qua thận, não,
+ Tăng độ giãn của động mạch.
- Nếu dùng lâu dài:
+ Không làm thay đổi hệ thống renin-angiotensin-aldosterol,
+ Không gây giữ nước-muối.
+ Không làm tăng tần số tim.
- Nifedipine có tác dụng ức chế một cách chọn lọc, ở những nồng độ rất thấp, ion calci đi vào trong tế bào cơ tim và cơ trơn của mạch máu. Do ức chế trương lực động mạch theo cơ chế trên, Nifedipine ngăn chặn sự co mạch, giảm sức kháng ngoại vi và giảm huyết áp.
- Tác dụng này kèm theo:
+ Tăng đường kính động mạch,
+ Tăng lưu lượng máu ngoại biên và lưu lượng máu qua thận, não,
+ Tăng độ giãn của động mạch.
- Nếu dùng lâu dài:
+ Không làm thay đổi hệ thống renin-angiotensin-aldosterol,
+ Không gây giữ nước-muối.
+ Không làm tăng tần số tim.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Nếu uống quá liều viên nén bao phim giải phóng chậm:
- Ngoài các tác dụng phụ, các triệu chứng sau đây có thể xảy ra tùy theo mức độ ngộ độc: tim đập nhanh, đau ngực (đau thắt ngực), trụy mạch, mất ý thức, tim đập chậm, tim đập không đều, ngăn tiết insulin.
- Đến gặp ngay bác sĩ nếu lỡ uống quá liều viên nén bao phim giải phóng chậm Cordaflex 20 mg, vì việc điều trị ngộ độc phức tạp - có thể phải nhập bệnh viện và phải càng sớm càng tốt.
Nếu lỡ quên uống một hay nhiều liều:
Nếu lỡ quên uống Cordaflex vào lúc cần uống thì đừng uống lại liều gấp đôi để bù cho liều đã quên. Chỉ uống liều đã quên khi còn cách xa thời điểm uống liều kế tiếp, nếu không sẽ bị quá liều
- Ngoài các tác dụng phụ, các triệu chứng sau đây có thể xảy ra tùy theo mức độ ngộ độc: tim đập nhanh, đau ngực (đau thắt ngực), trụy mạch, mất ý thức, tim đập chậm, tim đập không đều, ngăn tiết insulin.
- Đến gặp ngay bác sĩ nếu lỡ uống quá liều viên nén bao phim giải phóng chậm Cordaflex 20 mg, vì việc điều trị ngộ độc phức tạp - có thể phải nhập bệnh viện và phải càng sớm càng tốt.
Nếu lỡ quên uống một hay nhiều liều:
Nếu lỡ quên uống Cordaflex vào lúc cần uống thì đừng uống lại liều gấp đôi để bù cho liều đã quên. Chỉ uống liều đã quên khi còn cách xa thời điểm uống liều kế tiếp, nếu không sẽ bị quá liều
12. Bảo quản
Thuốc cần được bảo quản ở nhiệt độ phòng (không quá 25°C). Tránh ánh sáng. Để thuốc nơi an toàn và tránh xa tầm tay của trẻ em.