Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Cimetidine MKP 300mg
– Cimetidine 300 mg;
– Tá dược: Tinh bột sắn, Lactose, Povidone, Magnesium stearate, Sodium starch glycolate, Titanium dioxide, Talc, Methacrylic acid copolymer, Polyethylene glycol, Hydroxypropyl methylcellulose, Polysorbate 80, Màu oxide sắt đen, màu xanh táo, màu Quinoline yellow, Ethanol 96%).
– Tá dược: Tinh bột sắn, Lactose, Povidone, Magnesium stearate, Sodium starch glycolate, Titanium dioxide, Talc, Methacrylic acid copolymer, Polyethylene glycol, Hydroxypropyl methylcellulose, Polysorbate 80, Màu oxide sắt đen, màu xanh táo, màu Quinoline yellow, Ethanol 96%).
2. Công dụng của Cimetidine MKP 300mg
– Điều trị ngắn hạn loét dạ dày, tá tràng tiến triển.
– Điều trị duy trì loét tá tràng với liều thấp sau khi ổ loét đã lành.
– Điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản gây loét.
– Điều trị các trạng thái bệnh lý tăng tiết dịch vị như hội chứng Zollinger - Ellison, bệnh đa u tuyến nội tiết.
– Phòng và điều trị chảy máu đường tiêu hóa do loét thực quản, dạ dày, tá tràng.
– Điều trị duy trì loét tá tràng với liều thấp sau khi ổ loét đã lành.
– Điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản gây loét.
– Điều trị các trạng thái bệnh lý tăng tiết dịch vị như hội chứng Zollinger - Ellison, bệnh đa u tuyến nội tiết.
– Phòng và điều trị chảy máu đường tiêu hóa do loét thực quản, dạ dày, tá tràng.
3. Liều lượng và cách dùng của Cimetidine MKP 300mg
Nên uống thuốc vào bữa ăn và/hoặc trước khi đi ngủ.
– Theo chỉ dẫn của thầy thuốc.
– Liều đề nghị:
Người lớn:
+ Loét dạ dày, tá tràng: 800 mg/ngày, uống liều duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ trong ít nhất 4 tuần đối với loét tá tràng và ít nhất 6 tuần đối với loét dạ dày. Liều duy trì: 400 mg/ngày.
+ Trào ngược dạ dày thực quản: 300 – 400 mg/lần, ngày 4 lần, dùng từ 4 – 8 tuần.
+ Hội chứng Zollinger–Ellison: 300 – 400 mg/lần, ngày 4 lần.
+ Stress gây loét đường tiêu hóa trên: 300 mg/lần, lặp lại mỗi 6 giờ.
Trẻ em trên 1 tuổi: liều từ 20 – 30 mg/kg/ngày, chia 3 – 4 lần.
– Theo chỉ dẫn của thầy thuốc.
– Liều đề nghị:
Người lớn:
+ Loét dạ dày, tá tràng: 800 mg/ngày, uống liều duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ trong ít nhất 4 tuần đối với loét tá tràng và ít nhất 6 tuần đối với loét dạ dày. Liều duy trì: 400 mg/ngày.
+ Trào ngược dạ dày thực quản: 300 – 400 mg/lần, ngày 4 lần, dùng từ 4 – 8 tuần.
+ Hội chứng Zollinger–Ellison: 300 – 400 mg/lần, ngày 4 lần.
+ Stress gây loét đường tiêu hóa trên: 300 mg/lần, lặp lại mỗi 6 giờ.
Trẻ em trên 1 tuổi: liều từ 20 – 30 mg/kg/ngày, chia 3 – 4 lần.
4. Chống chỉ định khi dùng Cimetidine MKP 300mg
Mẫn cảm với Cimetidine hoặc các thành phần khác của thuốc.
5. Thận trọng khi dùng Cimetidine MKP 300mg
– Giảm liều ở người bệnh suy gan, thận.
– Trước khi dùng Cimetidine điều trị loét dạ dày phải loại trừ khả năng ung thư dạ dày.
– Trước khi dùng Cimetidine điều trị loét dạ dày phải loại trừ khả năng ung thư dạ dày.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Cimetidine đi qua nhau thai và sữa mẹ, không dùng thuốc trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú.
7. Tác dụng không mong muốn
– Thường gặp: tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, ảo giác, …
– Ít gặp: phát ban, tăng enzym gan tạm thời, tăng creatinin huyết, sốc phản vệ, …
– Ít gặp: phát ban, tăng enzym gan tạm thời, tăng creatinin huyết, sốc phản vệ, …
8. Tương tác với các thuốc khác
– Cimetidine làm tăng nồng độ trong huyết tương của Metformin, Quinidine, Procainamide, Lidocaine tiêm, Propranolol, Acid valproic, Phenytoin, Theophylline.
– Cimetidine làm tăng tác dụng của thuốc chống đông dùng đường uống, tăng tác dụng hạ huyết áp của Nifedipine.
– Các muối, oxide và hydroxyl Magnesium, Aluminium, Calcium làm giảm sự hấp thu của Cimetidine, nên dùng các thuốc này cách nhau 2 giờ.
– Cimetidine làm tăng tác dụng của thuốc chống đông dùng đường uống, tăng tác dụng hạ huyết áp của Nifedipine.
– Các muối, oxide và hydroxyl Magnesium, Aluminium, Calcium làm giảm sự hấp thu của Cimetidine, nên dùng các thuốc này cách nhau 2 giờ.
9. Dược lý
Cimetidine ức chế cạnh tranh với histamine tại thụ thể H2 ở tế bào thành của dạ dày, ức chế sự tiết dịch cơ bản (khi đói) ngày và đêm của dạ dày và cả sự tiết acid được kích thích bởi thức ăn, histamine, insulin, caffeine, pentagastrin. Lượng pepsin do dạ dày sản xuất ra cũng giảm theo.
10. Quá liều và xử trí quá liều
– Dấu hiệu thường gặp: giãn đồng tử, loạn ngôn, mạch nhanh, kích động, mất phương hướng, suy hô hấp
– Xử lý: rửa dạ dày, gây nôn và điều trị các triệu chứng.
– Xử lý: rửa dạ dày, gây nôn và điều trị các triệu chứng.
11. Bảo quản
Nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng.