Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của OMLAC 20
Hoạt chất: Omeprazole 20mg
Tá dược vừa đủ 1 viên
Tá dược vừa đủ 1 viên
2. Công dụng của OMLAC 20
- Trào ngược dạ dày - thực quản.
- Loét dạ dày - tá tràng.
- Hội chứng Zollinger - Ellison.
- Loét dạ dày - tá tràng.
- Hội chứng Zollinger - Ellison.
3. Liều lượng và cách dùng của OMLAC 20
Cách dùng:
Dùng uống. Omeprazol phải uống lúc đói (trước ăn 1 giờ). Phải nuốt viên thuốc nguyên ven không được mở, nhai hoặc nghiền.
Liều dùng
- Trào ngược dạ dày - thực quản: Liều thường dùng là 20 - 40mg/ lần/ ngày, trong thời gian 4 - 8 tuần; sau đó có thể điều trị duy trì với liều 20mg/ lần/ ngày.
- Loét dạ dày - tá tràng: uống 20mg/ lần/ ngày, trong 4 tuần nếu là loét tá tràng, trong 8 tuần nếu là loét dạ dày.
- Hội chứng Zollinger - Ellison: uống 60mg/ lần/ ngày. Hoặc 40mg/ lần, ngày 2 lần. Liều lượng cần được tính theo từng trường hợp cụ thể và trị liệu có thể kéo dài tuỳ theo yêu cầu lâm sàng.
Dùng uống. Omeprazol phải uống lúc đói (trước ăn 1 giờ). Phải nuốt viên thuốc nguyên ven không được mở, nhai hoặc nghiền.
Liều dùng
- Trào ngược dạ dày - thực quản: Liều thường dùng là 20 - 40mg/ lần/ ngày, trong thời gian 4 - 8 tuần; sau đó có thể điều trị duy trì với liều 20mg/ lần/ ngày.
- Loét dạ dày - tá tràng: uống 20mg/ lần/ ngày, trong 4 tuần nếu là loét tá tràng, trong 8 tuần nếu là loét dạ dày.
- Hội chứng Zollinger - Ellison: uống 60mg/ lần/ ngày. Hoặc 40mg/ lần, ngày 2 lần. Liều lượng cần được tính theo từng trường hợp cụ thể và trị liệu có thể kéo dài tuỳ theo yêu cầu lâm sàng.
4. Chống chỉ định khi dùng OMLAC 20
Quá mẫn với Omeprazol
5. Thận trọng khi dùng OMLAC 20
Trước khi cho người bị loét dạ dày dùng omeprazol, phải loại trừ khả năng bị u ác tính (thuốc có thể che lấp các triệu chứng, do đó làm muộn chuẩn đoán).
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ mang thai
Không nên dùng cho người mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu.
Thời kỳ cho con bú
Không nên dùng omeprazol ở người cho con bú.
Không nên dùng cho người mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu.
Thời kỳ cho con bú
Không nên dùng omeprazol ở người cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể tới khả năng lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
- Thường gặp: nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, chướng bụng.
- Ít gặp : mất ngủ, rối loạn cảm giác, chóng mặt, mệt mỏi, nổi mày đay, ngứa, nổi ban, tăng tạm thời transaminase.
- Hiếm gặp: đổ mồ hôi, phù ngoại biên, quá mẫn bao gồm phù mạch, sốt, phản vệ, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm tòan bộ các tế bào máu, ngoại biên, mất bạch cầu hạt, lú lẫn có hồi phục, kích động, trầm cảm, ảo giác ở người bệnh cao tuổi và đặc biệt là ở người bệnh nặng, rối loạn thính giác, vú to ở đàn ông, viêm dạ dày, nhiễm nấm Candida, khô miệng, viêm gan vàng da hoặc không vàng da, bệnh não ở người suy gan, co thắt phế quản, đau khớp, đau cơ, viêm thận kẽ.
- Phải ngừng thuốc ngay khi có biểu hiện tác dụng không mong muốn nặng.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.
Hướng dẫn xử trí ADR:
Phải ngừng thuốc khi có biểu hiện tác dụng không mong muốn nặng. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng. Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí và dùng epinrephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid,...)
- Ít gặp : mất ngủ, rối loạn cảm giác, chóng mặt, mệt mỏi, nổi mày đay, ngứa, nổi ban, tăng tạm thời transaminase.
- Hiếm gặp: đổ mồ hôi, phù ngoại biên, quá mẫn bao gồm phù mạch, sốt, phản vệ, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm tòan bộ các tế bào máu, ngoại biên, mất bạch cầu hạt, lú lẫn có hồi phục, kích động, trầm cảm, ảo giác ở người bệnh cao tuổi và đặc biệt là ở người bệnh nặng, rối loạn thính giác, vú to ở đàn ông, viêm dạ dày, nhiễm nấm Candida, khô miệng, viêm gan vàng da hoặc không vàng da, bệnh não ở người suy gan, co thắt phế quản, đau khớp, đau cơ, viêm thận kẽ.
- Phải ngừng thuốc ngay khi có biểu hiện tác dụng không mong muốn nặng.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.
Hướng dẫn xử trí ADR:
Phải ngừng thuốc khi có biểu hiện tác dụng không mong muốn nặng. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng. Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí và dùng epinrephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid,...)
9. Tương tác với các thuốc khác
- Omeprazol có thể làm tăng nồng độ ciclosporin trong máu.
- Làm tăng tác dụng của kháng sinh diệt trừ H. pylori.
- Omeprazol ức chế chuyển hoá của các thuốc bị chuyển hoá bởi hệ enzym trong cytocromP450 của gan.
- Làm tăng tác dụng chống đông máu của dicoumarol.
- Làm giảm chuyển hoá nifedipin ít nhất là 20% và có thể làm tăng tác dụng của nifedipin.
- Clarithromycin ức chế chuyển hoá omeprazol và làm cho nồng độ omeprazol tăng gấp đôi
- Làm tăng tác dụng của kháng sinh diệt trừ H. pylori.
- Omeprazol ức chế chuyển hoá của các thuốc bị chuyển hoá bởi hệ enzym trong cytocromP450 của gan.
- Làm tăng tác dụng chống đông máu của dicoumarol.
- Làm giảm chuyển hoá nifedipin ít nhất là 20% và có thể làm tăng tác dụng của nifedipin.
- Clarithromycin ức chế chuyển hoá omeprazol và làm cho nồng độ omeprazol tăng gấp đôi
10. Dược lý
Omeprazol ức chế sự bài tiết acid của dạ dày do ức chế có phục hồi hệ enzym hydro-kali adenosin triphosphatase (bơm proton) ở tế bào viền của dạ dày.
Tác dụng nhanh kéo dài nhưng phục hồi được.
Tác dụng nhanh kéo dài nhưng phục hồi được.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Quá liều: Liều uống một lần tới 160mg.
Xử trí: không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng.
Xử trí: không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng.
12. Bảo quản
Để nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng