Dược sĩ Lê Trương Quỳnh Ly
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Trương Quỳnh Ly
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Gastrolium
Mỗi gói Gastrolium chứa:
Attapulgite mormoiron hoạt hóa 2,5000g
Gel khô nhôm hydroxyde và magnesi carbonate 0,5000g
Tá dược: aspartam, vanilin, cao cam thảo, aerosil, talc vừa đủ 3,0515g
Attapulgite mormoiron hoạt hóa 2,5000g
Gel khô nhôm hydroxyde và magnesi carbonate 0,5000g
Tá dược: aspartam, vanilin, cao cam thảo, aerosil, talc vừa đủ 3,0515g
2. Công dụng của Gastrolium
Gastrolium được chỉ định trong các trường hợp:
- Các triệu chứng của bệnh viêm loét thực quản – dạ dày - tá tràng, thoát vị khe thực quản, di chứng cắt dạ dày, đau thượng vị, rát nóng thực quản – dạ dày. Các trường hợp dùng thuốc có nguy cơ gây viêm loét dạ dày - tá tràng.
- Các triệu chứng bệnh hồi lưu thực quản – dạ dày, hội chứng Zollinger – Ellison.
- Các triệu chứng của bệnh viêm loét thực quản – dạ dày - tá tràng, thoát vị khe thực quản, di chứng cắt dạ dày, đau thượng vị, rát nóng thực quản – dạ dày. Các trường hợp dùng thuốc có nguy cơ gây viêm loét dạ dày - tá tràng.
- Các triệu chứng bệnh hồi lưu thực quản – dạ dày, hội chứng Zollinger – Ellison.
3. Liều lượng và cách dùng của Gastrolium
Cách dùng:
- Pha gói thuốc với 50-100ml nước, lắc đều và uống ngay. Dùng cách trước hoặc sau bữa ăn hoặc ngay lúc đang có cơn đau.
- Không uống cùng lúc với các thuốc khác vì có thể làm giảm hấp thu.
Liều dùng:
- Người lớn: 1 -2 gói/lần, không dùng quá 6 gói/ngày.
- Trẻ em: 1/3 – 1 gói/lần, 3 lần/ngày.
- Pha gói thuốc với 50-100ml nước, lắc đều và uống ngay. Dùng cách trước hoặc sau bữa ăn hoặc ngay lúc đang có cơn đau.
- Không uống cùng lúc với các thuốc khác vì có thể làm giảm hấp thu.
Liều dùng:
- Người lớn: 1 -2 gói/lần, không dùng quá 6 gói/ngày.
- Trẻ em: 1/3 – 1 gói/lần, 3 lần/ngày.
4. Chống chỉ định khi dùng Gastrolium
- Bạn bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Bạn bị suy thận nặng.
- Bạn bị bệnh hẹp đường tiêu hóa.
Báo cho bác sĩ biết nếu bạn thuộc một trong những trường hợp trên.
- Bạn bị suy thận nặng.
- Bạn bị bệnh hẹp đường tiêu hóa.
Báo cho bác sĩ biết nếu bạn thuộc một trong những trường hợp trên.
5. Thận trọng khi dùng Gastrolium
Bạn cần thận trọng khi dùng Gastrolium và báo ngay cho bác sĩ trong các trường hợp sau:
- Nếu bạn bị chứng tỏ đại tràng do giảm nhu động ruột hoặc nằm liệt giường hay hạn chế hoạt động thể chất (vì có nguy cơ bị u phân). Và bạn cần tiến hành kiểm tra y tế cần thiết trước khi dùng Gastrolium.
- Nếu bạn bị suy thận và đang thẩm phân mạn tính thì có nguy cơ bị bệnh lý não (do đọng nhôm).
Sau 10 ngày sử dụng thuốc, nếu các triệu chứng không thuyên giảm, kèm theo sốt, nôn mửa, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ.
- Nếu bạn bị chứng tỏ đại tràng do giảm nhu động ruột hoặc nằm liệt giường hay hạn chế hoạt động thể chất (vì có nguy cơ bị u phân). Và bạn cần tiến hành kiểm tra y tế cần thiết trước khi dùng Gastrolium.
- Nếu bạn bị suy thận và đang thẩm phân mạn tính thì có nguy cơ bị bệnh lý não (do đọng nhôm).
Sau 10 ngày sử dụng thuốc, nếu các triệu chứng không thuyên giảm, kèm theo sốt, nôn mửa, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai:
Không có nghiên cứu về quái thai trên động vật. Về mặt lâm sàng, sau khi dùng nhiều năm và theo dõi với một số lượng đủ lớn phụ nữ có thai không cho thấy tác động gây biến dạng hoặc độc trên phối của các thuốc chống acid. Do đó có thể kê đơn các thuốc chống acid cho phụ nữ có thai nếu cần thiết.
Phụ nữ cho con bú:
Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu về việc sử dụng Gastrolium trên phụ nữ cho con bú. Tuy nhiên cũng không có báo cáo nào về ảnh hưởng của Gastrolium® lên trẻ bú mẹ. Hơn nữa Gastrolium chủ yếu có tác dụng tại đường tiêu hóa, ít được hấp thu toàn thân. Vì vậy, có thể sử dụng Gastrolium cho phụ nữ đang cho con bú khi cần thiết.
Không có nghiên cứu về quái thai trên động vật. Về mặt lâm sàng, sau khi dùng nhiều năm và theo dõi với một số lượng đủ lớn phụ nữ có thai không cho thấy tác động gây biến dạng hoặc độc trên phối của các thuốc chống acid. Do đó có thể kê đơn các thuốc chống acid cho phụ nữ có thai nếu cần thiết.
Phụ nữ cho con bú:
Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu về việc sử dụng Gastrolium trên phụ nữ cho con bú. Tuy nhiên cũng không có báo cáo nào về ảnh hưởng của Gastrolium® lên trẻ bú mẹ. Hơn nữa Gastrolium chủ yếu có tác dụng tại đường tiêu hóa, ít được hấp thu toàn thân. Vì vậy, có thể sử dụng Gastrolium cho phụ nữ đang cho con bú khi cần thiết.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không có nghiên cứu về việc sử dụng Gastrolium trên người lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên, không có báo cáo nào về việc Gastrolium® gây ảnh hưởng tới khả năng lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
- Do Gastrolium có chứa nhôm nên khi dùng kéo dài hoặc liều cao có thể làm giảm phospho huyết hoặc táo bón.
- Khi bạn gặp bất kỳ tác dụng không mong muốn nào, bao gồm cả những tác dụng không mong muốn không có trong tờ hướng dẫn sử dụng này, hãy thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn hoặc bạn có thể báo cáo tác dụng không muốn của thuốc tới Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc.
- Khi bạn gặp bất kỳ tác dụng không mong muốn nào, bao gồm cả những tác dụng không mong muốn không có trong tờ hướng dẫn sử dụng này, hãy thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn hoặc bạn có thể báo cáo tác dụng không muốn của thuốc tới Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Đã có bằng chứng về giảm hấp thu qua đường tiêu hóa của một số thuốc khi uống cùng lúc. Để đề phòng, nên uống Gastrolium cách 2 giờ trước khi uống những thuốc sau:
+ Các thuốc kháng lao (ethambutol, isoniazid) (đường uống),
+ Kháng sinh nhóm cyclin (đường uống),
+ Nhóm floroquinolon (đường uống),
+ Nhóm kháng sinh lincosamid (đường uống),
+ Nhóm ức chế thụ thể Histamin H2 (đường uống),
+ Nhóm ức chế thụ thể beta-adrenergic (acetolol, meoprolol, propanolol) (đường uống),
+ Chloroquin (đường uống),
+ Diflunisal (đường uống),
+ Digoxin (đường uống),
+ Diphosphanat (đường uống),
+ Natri flourid (đường uống),
+ Các glucocorticoid (prednisolon, dexamethason) (đường uống),
+ Indomethacin (đường uống),
+ Kayexalat (đường uống),
+ Ketoconazol (đường uống),
+ Lansoprazol (đường uống),
+ Các thuốc an thần kinh phenothiazin (đường uống),
+ Penicilamin (đường uống),
+ Các muối sắt (đường uống),
+ Sparfloxacin (đường uống).
- Không nên kết hợp Gastrolium với các dẫn chất của quinidin do làm tăng nồng độ quinidin trong huyết tương và có nguy cơ bị quá liều (sự kiềm hóa nước tiểu làm giảm bài tiết quinidin qua thận).
- Không nên dùng Gastrolium cùng một số thuốc chống acid khác.
- Dùng Gastrolium cùng các muối salicylat, có khả năng làm tăng thải trừ muối salicylat qua thận do kiềm hóa nước tiểu.
+ Các thuốc kháng lao (ethambutol, isoniazid) (đường uống),
+ Kháng sinh nhóm cyclin (đường uống),
+ Nhóm floroquinolon (đường uống),
+ Nhóm kháng sinh lincosamid (đường uống),
+ Nhóm ức chế thụ thể Histamin H2 (đường uống),
+ Nhóm ức chế thụ thể beta-adrenergic (acetolol, meoprolol, propanolol) (đường uống),
+ Chloroquin (đường uống),
+ Diflunisal (đường uống),
+ Digoxin (đường uống),
+ Diphosphanat (đường uống),
+ Natri flourid (đường uống),
+ Các glucocorticoid (prednisolon, dexamethason) (đường uống),
+ Indomethacin (đường uống),
+ Kayexalat (đường uống),
+ Ketoconazol (đường uống),
+ Lansoprazol (đường uống),
+ Các thuốc an thần kinh phenothiazin (đường uống),
+ Penicilamin (đường uống),
+ Các muối sắt (đường uống),
+ Sparfloxacin (đường uống).
- Không nên kết hợp Gastrolium với các dẫn chất của quinidin do làm tăng nồng độ quinidin trong huyết tương và có nguy cơ bị quá liều (sự kiềm hóa nước tiểu làm giảm bài tiết quinidin qua thận).
- Không nên dùng Gastrolium cùng một số thuốc chống acid khác.
- Dùng Gastrolium cùng các muối salicylat, có khả năng làm tăng thải trừ muối salicylat qua thận do kiềm hóa nước tiểu.
10. Dược lý
Dược lực học:
Phân loại dược lý: Thuốc kháng acid. Thuốc bảo vệ dạ dày - thực quản.
Trong nghiên cứu in vitro của 1 đơn vị liều đưa vào phương pháp Vaier:
- Cơ chế tác dụng: Tác dụng kháng acid được phân chia như sau:
+ 70% tác dụng làm dịu.
+ 30% tác dụng trung hòa.
- Khả năng bảo vệ theo lý thuyết:
+ pH 1 - 1.5: 2.60mmol/gói.
+ pH 1 - 2: 7.89mmol/gói.
+ pH 1 - 3: 11.82mmol/gói.
- Thuốc này không cản quang.
- Thuốc không nhuộm màu phân, không ảnh hưởng sự vận chuyển của ruột.
Phân loại dược lý: Thuốc kháng acid. Thuốc bảo vệ dạ dày - thực quản.
Trong nghiên cứu in vitro của 1 đơn vị liều đưa vào phương pháp Vaier:
- Cơ chế tác dụng: Tác dụng kháng acid được phân chia như sau:
+ 70% tác dụng làm dịu.
+ 30% tác dụng trung hòa.
- Khả năng bảo vệ theo lý thuyết:
+ pH 1 - 1.5: 2.60mmol/gói.
+ pH 1 - 2: 7.89mmol/gói.
+ pH 1 - 3: 11.82mmol/gói.
- Thuốc này không cản quang.
- Thuốc không nhuộm màu phân, không ảnh hưởng sự vận chuyển của ruột.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Nếu vô tình uống quá nhiều thuốc, cần nói chuyện với bác sĩ của bạn ngay lập tức, hoặc đến cơ sở y tế gần nhất. Nhớ mang theo thuốc mình đã uống và trình bày cho bác sĩ, nếu đã uống hết thuốc mang bao bì thuốc thay thế.
12. Bảo quản
Ở nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C.