Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Loperamid STADA
Loperamid 2mg
2. Công dụng của Loperamid STADA
Làm giảm triệu chứng tiêu chảy cấp không đặc hiệu, tiêu chảy mạn tính do viêm đường ruột.
Làm giảm khối lượng phân cho những bệnh phân có thủ thuật mở thông hồi tràng.
Làm giảm khối lượng phân cho những bệnh phân có thủ thuật mở thông hồi tràng.
3. Liều lượng và cách dùng của Loperamid STADA
Tiêu chảy cấp:
- Người lớn: liều đầu 4 mg, tiếp theo 2mg mỗi lần đi tiêu lỏng, không quá 16mg mỗi ngày. Tiến triển lâm sàng theo dõi trong 48h.
- Trẻ em: ngày đầu tiên 6 – 8 tuổi (20–30 kg): 2 mg x 2 lần/ngày; 8 – 12 tuổi (> 30 kg): 2 mg x 3 lần/ngày, liều hàng ngày tiếp theo 1 mg/10 kg/ngày chỉ dùng khi đi tiêu lỏng. Tổng liều hàng ngày không vượt quá liều ngày đầu tiên.
Tiêu chảy mãn tính:
- Người lớn: liều khởi đầu 4 mg, tiếp theo 2 mg sau mỗi lần đi tiêu lỏng cho đến khi kiểm soát được tiêu chảy, sau đó có thể giảm liều. Khi đã xác định được liều tối ưu hàng ngày có thể dùng liều này 1 lần hoặc chia nhiều lần. Liều duy trì thường 4-8 mg, hiếm khi vượt quá 16 mg/ngày. Hầu như không kiểm soát được triệu chứng ở liều cao hơn nếu lâm sàng không cải thiện sau khi điều trị với liều 16mg/ngày trong ít nhất 10 ngày.
- Trẻ em: liều chưa xác định.
- Người lớn: liều đầu 4 mg, tiếp theo 2mg mỗi lần đi tiêu lỏng, không quá 16mg mỗi ngày. Tiến triển lâm sàng theo dõi trong 48h.
- Trẻ em: ngày đầu tiên 6 – 8 tuổi (20–30 kg): 2 mg x 2 lần/ngày; 8 – 12 tuổi (> 30 kg): 2 mg x 3 lần/ngày, liều hàng ngày tiếp theo 1 mg/10 kg/ngày chỉ dùng khi đi tiêu lỏng. Tổng liều hàng ngày không vượt quá liều ngày đầu tiên.
Tiêu chảy mãn tính:
- Người lớn: liều khởi đầu 4 mg, tiếp theo 2 mg sau mỗi lần đi tiêu lỏng cho đến khi kiểm soát được tiêu chảy, sau đó có thể giảm liều. Khi đã xác định được liều tối ưu hàng ngày có thể dùng liều này 1 lần hoặc chia nhiều lần. Liều duy trì thường 4-8 mg, hiếm khi vượt quá 16 mg/ngày. Hầu như không kiểm soát được triệu chứng ở liều cao hơn nếu lâm sàng không cải thiện sau khi điều trị với liều 16mg/ngày trong ít nhất 10 ngày.
- Trẻ em: liều chưa xác định.
4. Chống chỉ định khi dùng Loperamid STADA
- Mẫn cảm với các thành phần của thuốc
- Khi cần tránh ức chế nhu động ruột
- Tổn thương gan
- Viêm đại tràng nặng, viêm đại tràng giả mạc
- Hội chứng lỵ
- Bụng trướng
- Trẻ em dưới 6 tuổi
- Phụ nữ mang thai
- Khi cần tránh ức chế nhu động ruột
- Tổn thương gan
- Viêm đại tràng nặng, viêm đại tràng giả mạc
- Hội chứng lỵ
- Bụng trướng
- Trẻ em dưới 6 tuổi
- Phụ nữ mang thai
5. Thận trọng khi dùng Loperamid STADA
Người giảm chức năng gan hoặc viêm loét đại tràng.
Ngừng thuốc nếu không thấy kết quả sau 48 giờ.
Theo dõi nhu động ruột, lượng phân và nhiệt độ của cơ thể.
Theo dõi trướng bụng.
Ngừng thuốc nếu không thấy kết quả sau 48 giờ.
Theo dõi nhu động ruột, lượng phân và nhiệt độ của cơ thể.
Theo dõi trướng bụng.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Chống chỉ định cho phụ nữ mang thai.
7. Tác dụng không mong muốn
- Thường gặp: đau đầu, chóng mặt, táo bón, buồn nôn, đầy hơi.
- Ít gặp: buồn ngủ, đau bụng, khó chịu ở bụng, khô miệng, đau vùng thượng vị, nôn, khó tiêu, phát ban.
- Hiếm gặp:Phản ứng quá mẫn, phản ứng phản vệ, mất ý thức, giảm ý thức, tăng trương lực cơ, mất phối hợp vận động, co đồng tử, tắc ruột, đầy bụng, phình to đại tràng, hội chứng Steven-Johnsons, hoại tử biểu bì, phù mạch, mề đay, ngứa, bí tiểu, mệt mỏi.
- Ít gặp: buồn ngủ, đau bụng, khó chịu ở bụng, khô miệng, đau vùng thượng vị, nôn, khó tiêu, phát ban.
- Hiếm gặp:Phản ứng quá mẫn, phản ứng phản vệ, mất ý thức, giảm ý thức, tăng trương lực cơ, mất phối hợp vận động, co đồng tử, tắc ruột, đầy bụng, phình to đại tràng, hội chứng Steven-Johnsons, hoại tử biểu bì, phù mạch, mề đay, ngứa, bí tiểu, mệt mỏi.
8. Tương tác với các thuốc khác
Những thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương, các phenothiazin, các thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng, có thể gây tăng tác dụng không mong muốn của loperamid.
9. Dược lý
Loperamid là một dạng opiat tổng hợp được dùng để chữa triệu chứng các trường hợp tiêu chảy cấp không rõ nguyên nhân và một số tình trạng tiêu chảy mãn tính. Loperamid làm giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa và tăng trương lực cơ thắt hậu môn. Thuốc còn có tác dụng kéo dài thời gian vận chuyển qua ruột, tăng vận chuyển dịch và chất điện giải qua niêm mạc ruột, do đó làm giảm sự mất nước và điện giải, giảm lượng phân. Tác dụng có thể liên quan đến sự giảm giải phóng acetylcholin và prostaglandin.
10. Quá liều và xử trí quá liều
Quá liều: triệu chứng suy hô hấp và hệ thần kinh trung ương, co cứng bụng, táo bón, kích thích đường tiêu hoá, buồn nôn, nôn - thường xảy ra khi dùng liều hàng ngày khoảng 60 mg.
Xử trí: rửa dạ dày sau đó cho uống 100 g than hoạt qua ống xông dạ dày. Theo dõi các dấu hiệu suy giảm thần kinh trung ương, nếu có thì cho tiêm tĩnh mạch 2 mg naloxon (0.01 mg/kg cho trẻ em), có thể dùng nhắc lại nếu cần, tổng liều có thể tới 10mg.
Xử trí: rửa dạ dày sau đó cho uống 100 g than hoạt qua ống xông dạ dày. Theo dõi các dấu hiệu suy giảm thần kinh trung ương, nếu có thì cho tiêm tĩnh mạch 2 mg naloxon (0.01 mg/kg cho trẻ em), có thể dùng nhắc lại nếu cần, tổng liều có thể tới 10mg.
11. Bảo quản
Dưới 30°C, tránh ẩm và ánh sáng