Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Simvastatin SaVi 20
Simvastatin.....20mg
Tá dược vừa đủ ...1 viên (Tinh bột biển tỉnh, celulose vi tinh thể 102, lactose monohydrat, acid ascorbic, acid citric khan, butyl hydroxy anisol (BHA), silic dioxyd keo, magnesi stearat, hypromelose 606, polyethylen glycol 6000, titan dioxyd, chocolate brown, ponceau 4R, sunset yellow lake, tartrazin lake).
Tá dược vừa đủ ...1 viên (Tinh bột biển tỉnh, celulose vi tinh thể 102, lactose monohydrat, acid ascorbic, acid citric khan, butyl hydroxy anisol (BHA), silic dioxyd keo, magnesi stearat, hypromelose 606, polyethylen glycol 6000, titan dioxyd, chocolate brown, ponceau 4R, sunset yellow lake, tartrazin lake).
2. Công dụng của Simvastatin SaVi 20
- Tăng cholesterol máu: Dùng simvastatin để chỉ định bổ trợ cho liệu pháp ăn uống để giảm nồng độ cholesterol toàn phần và cholesterol LDL ở người bệnh tăng cholesterol máu tiên
phát (typ Ila và Ilb) triglycerid giảm ít.
- Dự phòng tiên phát (cấp 1) biến cố mạch vành: Ở người tăng cholesterol máu mà không có biểu hiện lâm sàng rõ rệt về mạch vành, dùng simvastatin nhằm:
* Giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim.
* Giảm nguy cơ phải làm các thủ thuật tái tạo mạch vành tim.
* Giảm nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch.
- Xơ vữa động mạch: ở người bệnh tăng cholesterol máu có biểu hiện lâm sàng về bệnh mạch vành, kể cả nhồi máu cơ tim
trước đó, dùng simvastatin nhằm:
* Làm chậm tiến triển vữa xơ mạch vành.
* Giảm nguy cơ các biến cố tim mạch.
phát (typ Ila và Ilb) triglycerid giảm ít.
- Dự phòng tiên phát (cấp 1) biến cố mạch vành: Ở người tăng cholesterol máu mà không có biểu hiện lâm sàng rõ rệt về mạch vành, dùng simvastatin nhằm:
* Giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim.
* Giảm nguy cơ phải làm các thủ thuật tái tạo mạch vành tim.
* Giảm nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch.
- Xơ vữa động mạch: ở người bệnh tăng cholesterol máu có biểu hiện lâm sàng về bệnh mạch vành, kể cả nhồi máu cơ tim
trước đó, dùng simvastatin nhằm:
* Làm chậm tiến triển vữa xơ mạch vành.
* Giảm nguy cơ các biến cố tim mạch.
3. Liều lượng và cách dùng của Simvastatin SaVi 20
Khuyến cáo bắt đầu điều trị với liều thấp nhất mà thuốc có tác dụng; sau đó nếu cần thiết, có thể điều chỉnh liều theo nhu cầu và đáp ứng của từng người bằng cách tăng liều từng đợt cách nhau không dưới 04 tuần và phải theo dõi các phản ứng có hại của thuốc, đặc biệt là các phản ứng có hại đối với hệ cơ.
- Cách dùng:
Thuốc dùng đường uống. Có thể uống vào bữa ăn hoặc khi đói.
- Liều lượng:
* Liều thông thường người lớn: Khởi đầu từ 5 mg đến 10mg simvastatin, một lần mỗi ngày, vào buổi tối. Điều chỉnh liều, cứ 4 tuần một lần.
* Liều duy trì: Từ 5 mg đến 40 mg simvastatin, một lần mỗi ngày, vào buổi tối.
Người bệnh cần theo chế độ ăn chuẩn, ít cholesterol, trước khi uống simvastatin và phải tiếp tục duy trì chế độ ăn này trong suốt thời gian điều trị.
Điều chỉnh liều lượng thuốc theo nhu cầu và đáp ứng của từng người bằng cách tăng liều từng đợt cách nhau không dưới 4 tuần, cho tới khi đạt nồng độ cholesterol LDL mong muốn,
hoặc khi đạt liều tối đa.
Vì tổng hợp cholesterol ở gan xảy ra chủ yếu ban đêm, dùng thuốc vào buổi tối sẽ làm tăng hiệu lực thuốc.
- Bệnh nhân suy thận
Không cần thiết phải điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận nhẹ hoặc trung bình. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân suy thận nặng (có độ thanh thải creatinin Clcr < 30 ml/phút) cần thận trọng khi sử dụng. Ở những bệnh nhân này, nên khởi đầu điều trị với liều 5 mg/ngày và phải được theo dõi lâm sàng chặt chẽ.
- Phối hợp thuốc: Simvastatin, cũng như các statin và nhựa gắn acid mật (cholestyramin, colestipol) có cơ chế tác dụng bổ sung
cho nhau; phối hợp các nhóm thuốc này có tác dụng cộng lực trên cholesterol LDL. Khi dùng simvastatin cùng với nhựa gắn
acid mất, thí dụ cholestyramin, phải uống thuốc vào lúc đi ngủ, 2 giờ sau khi uống nhựa để tránh tương tác rõ rệt do thuốc gắn vào nhựa. Hạn chế phối hợp simvastatin với các thuốc hạ lipid khác vì khả năng tăng nguy cơ bệnh cơ.
- Khuyến cáo liên quan đến tương tác thuốc của simvastatin:
* Không dùng quá 20 mg simvastatin/ngày khi sử dụng phối hợp với amiodaron, amlodipin, ranolazin.
- Cách dùng:
Thuốc dùng đường uống. Có thể uống vào bữa ăn hoặc khi đói.
- Liều lượng:
* Liều thông thường người lớn: Khởi đầu từ 5 mg đến 10mg simvastatin, một lần mỗi ngày, vào buổi tối. Điều chỉnh liều, cứ 4 tuần một lần.
* Liều duy trì: Từ 5 mg đến 40 mg simvastatin, một lần mỗi ngày, vào buổi tối.
Người bệnh cần theo chế độ ăn chuẩn, ít cholesterol, trước khi uống simvastatin và phải tiếp tục duy trì chế độ ăn này trong suốt thời gian điều trị.
Điều chỉnh liều lượng thuốc theo nhu cầu và đáp ứng của từng người bằng cách tăng liều từng đợt cách nhau không dưới 4 tuần, cho tới khi đạt nồng độ cholesterol LDL mong muốn,
hoặc khi đạt liều tối đa.
Vì tổng hợp cholesterol ở gan xảy ra chủ yếu ban đêm, dùng thuốc vào buổi tối sẽ làm tăng hiệu lực thuốc.
- Bệnh nhân suy thận
Không cần thiết phải điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận nhẹ hoặc trung bình. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân suy thận nặng (có độ thanh thải creatinin Clcr < 30 ml/phút) cần thận trọng khi sử dụng. Ở những bệnh nhân này, nên khởi đầu điều trị với liều 5 mg/ngày và phải được theo dõi lâm sàng chặt chẽ.
- Phối hợp thuốc: Simvastatin, cũng như các statin và nhựa gắn acid mật (cholestyramin, colestipol) có cơ chế tác dụng bổ sung
cho nhau; phối hợp các nhóm thuốc này có tác dụng cộng lực trên cholesterol LDL. Khi dùng simvastatin cùng với nhựa gắn
acid mất, thí dụ cholestyramin, phải uống thuốc vào lúc đi ngủ, 2 giờ sau khi uống nhựa để tránh tương tác rõ rệt do thuốc gắn vào nhựa. Hạn chế phối hợp simvastatin với các thuốc hạ lipid khác vì khả năng tăng nguy cơ bệnh cơ.
- Khuyến cáo liên quan đến tương tác thuốc của simvastatin:
* Không dùng quá 20 mg simvastatin/ngày khi sử dụng phối hợp với amiodaron, amlodipin, ranolazin.
4. Chống chỉ định khi dùng Simvastatin SaVi 20
Quá mẫn với các chất ức chế HMG - CoA reductase hoặc với bất kỳ thành phần nào của chế phẩm.
- Bệnh gan hoạt động hoặc transaminase huyết thanh tăng dai dẳng mà không giải thích được.
- Thời kỳ mang thai hoặc cho con bú.
- Chống chỉ định dùng simvastatin phối hợp với các thuốc ức ché CYP 3A4 manh nhu: itraconazol, ketoconazol, erythromycin, clarithromycin, telithromycin; thuốc ức chế
protease của HIV; boceprevir, telaprevir, nefazodon, posaconazole, gemfibrozil, cyclosporin, danazol.
- Chống chỉ định phối hợp với verapamil, diltiazem, dronedaron.
- Bệnh gan hoạt động hoặc transaminase huyết thanh tăng dai dẳng mà không giải thích được.
- Thời kỳ mang thai hoặc cho con bú.
- Chống chỉ định dùng simvastatin phối hợp với các thuốc ức ché CYP 3A4 manh nhu: itraconazol, ketoconazol, erythromycin, clarithromycin, telithromycin; thuốc ức chế
protease của HIV; boceprevir, telaprevir, nefazodon, posaconazole, gemfibrozil, cyclosporin, danazol.
- Chống chỉ định phối hợp với verapamil, diltiazem, dronedaron.
5. Thận trọng khi dùng Simvastatin SaVi 20
- Cần cân nhắc khi dùng thuốc thuộc nhóm statin đối với bệnh nhân có những yếu tố nguy cơ dẫn đến tổn thương cơ. Thuốc thuộc nhóm statin có nguy cơ gây ra các phản ứng có hại đối với hệ cơ như teo cơ, viêm cơ, đặc biệt đối với các bệnh nhân có yếu tố nguy cơ như bệnh nhân trên 65 tuổi, bệnh nhân bị bệnh thiểu năng tuyến giáp không được kiểm soát, bệnh nhân bị bệnh thận. Cần theo dõi chặt chẽ các phản ứng có hại trong quá trình dùng thuốc, - Tránh dùng đồng thời với các thuốc sau: Gemfibrozil, các thuốc hạ cholesterol máu nhóm fibrat khác, niacin liều cao (>
1g/ngày), colchicin do tăng nguy cơ tổn thương cơ.
Thận trọng khi dùng các thuốc hạ lipid máu nhóm statin với các thuốc điều trị HIV và viêm gan siêu vi C (HCV) vì có thể làm tăng nguy cơ gây tổn thương cơ, nghiêm trọng nhất là tiêu
cơ vân, thận hư dẫn đến suy thận và có thể gây tử vong (xem Tương tác thuốc)
- Cân nhắc theo dõi creatin kinase (CK) trong trường hợp:
* Trước khi điều trị: xét nghiệm CK nên được tiến hành trong những trường hợp: suy giảm chức năng thận, nhược giáp, tiền sử bản thân hoặc tiền sử gia đình mắc bệnh cơ di truyền,
tiền sử bị bệnh cơ do sử dụng statin hoặc fibrat trước đó, tiền sử bệnh gan và/hoặc uống nhiều rượu, bệnh nhân cao tuổi (>
70 tuổi) có những yếu tố nguy cơ bị tiêu cơ vân, khả năng xảy ra tương tác thuốc và một số đối tượng bệnh nhân đặc biệt.
Trong những trường hợp này nên cân nhắc lợi ích/nguy cơ và theo dõi bệnh nhân trên lâm sàng khi điều trị bằng statin. Nếu kết quả xét nghiệm CK > 5 lần giới hạn trên của mức bình
thường, không nên bắt đầu điều trị bằng statin.
* Trong quá trình điều trị bằng statin, bệnh nhân cần thông báo khi có các biểu hiện về cơ như đau cơ, cứng cơ, yếu cơ... Khi có các biểu hiện này, bệnh nhân cần làm xét nghiệm
CK để có các biện pháp can thiệp phù hợp.
- Trước khi bắt đầu điều trị với simvastatin, cần phải loại trừ các nguyên nhân gây tăng cholesterol máu (thí dụ đái tháo đường kém kiểm soát, thiểu năng giáp, hội chứng thận hư, rối loạn protein máu, bệnh gan tắc mật, do dùng một số thuốc khác, nghiện rượu) và cần định lượng cholesterol toàn phần, cholesterol LDL, cholesterol HDL và triglycerid. Phải tiến
hành định lượng lipid định kỳ, với khoảng cách không dưới 4 tuần, và điều chỉnh liều lượng theo đáp ứng của người bệnh với thuốc. Mục tiêu điều trị là giảm cholesterol LDL vì vậy phải sử dụng nồng độ cholesterol LDL để bắt đầu điều trị và đánh giá đáp ứng điều trị. Chỉ khi không xét nghiệm được cholestrol LDL, mới sử dụng cholesterol toàn phần để theo dõi điều trị.
- Trong các thử nghiệm lâm sàng, một số ít người bệnh trưởng thành uống simvastatin thấy tăng rõ rệt transaminase huyết thanh (>− 3 lần giới hạn bình thường). Khi ngừng thuốc ở những người bệnh này, nồng độ transaminase thường hạ từ từ trở về mức trước điều trị. Một vài người trong số người bệnh này trước khi điều trị với statin đã có những kết quả xét nghiệm chức năng gan bất thường và/hoặc uống nhiều rượu. Cần sử dụng thuốc thận trọng ở người bệnh uống nhiều rượu và/hoặc
có tiền sử bệnh gan. Vì vậy cần tiến hành các xét nghiệm enzym gan trước khi bắt đầu điều trị bằng statin và trong trường hợp chỉ định lâm sàng yêu cầu xét nghiệm sau đó.
Liệu pháp simvastatin phải tạm ngừng hoặc thôi hẳn ở bất cứ người bệnh nào có biểu hiện bị bệnh cơ cấp và nặng hoặc có yếu tố nguy cơ dễ bị suy thận cấp do tiêu cơ vẫn, thí dụ như nhiễm khuẩn cấp nặng, hạ huyết áp, phẫu thuật và chấn thương lớn, bất thường về chuyển hóa, nội tiết, điện giải hoặc co giật
không kiểm soát được. Chỉ dùng statin cho phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ khi họ chắc chắn
không mang thai và chỉ trong trường hợp tăng cholesterol máu rất cao mà không đáp ứng với các thuốc khác.
1g/ngày), colchicin do tăng nguy cơ tổn thương cơ.
Thận trọng khi dùng các thuốc hạ lipid máu nhóm statin với các thuốc điều trị HIV và viêm gan siêu vi C (HCV) vì có thể làm tăng nguy cơ gây tổn thương cơ, nghiêm trọng nhất là tiêu
cơ vân, thận hư dẫn đến suy thận và có thể gây tử vong (xem Tương tác thuốc)
- Cân nhắc theo dõi creatin kinase (CK) trong trường hợp:
* Trước khi điều trị: xét nghiệm CK nên được tiến hành trong những trường hợp: suy giảm chức năng thận, nhược giáp, tiền sử bản thân hoặc tiền sử gia đình mắc bệnh cơ di truyền,
tiền sử bị bệnh cơ do sử dụng statin hoặc fibrat trước đó, tiền sử bệnh gan và/hoặc uống nhiều rượu, bệnh nhân cao tuổi (>
70 tuổi) có những yếu tố nguy cơ bị tiêu cơ vân, khả năng xảy ra tương tác thuốc và một số đối tượng bệnh nhân đặc biệt.
Trong những trường hợp này nên cân nhắc lợi ích/nguy cơ và theo dõi bệnh nhân trên lâm sàng khi điều trị bằng statin. Nếu kết quả xét nghiệm CK > 5 lần giới hạn trên của mức bình
thường, không nên bắt đầu điều trị bằng statin.
* Trong quá trình điều trị bằng statin, bệnh nhân cần thông báo khi có các biểu hiện về cơ như đau cơ, cứng cơ, yếu cơ... Khi có các biểu hiện này, bệnh nhân cần làm xét nghiệm
CK để có các biện pháp can thiệp phù hợp.
- Trước khi bắt đầu điều trị với simvastatin, cần phải loại trừ các nguyên nhân gây tăng cholesterol máu (thí dụ đái tháo đường kém kiểm soát, thiểu năng giáp, hội chứng thận hư, rối loạn protein máu, bệnh gan tắc mật, do dùng một số thuốc khác, nghiện rượu) và cần định lượng cholesterol toàn phần, cholesterol LDL, cholesterol HDL và triglycerid. Phải tiến
hành định lượng lipid định kỳ, với khoảng cách không dưới 4 tuần, và điều chỉnh liều lượng theo đáp ứng của người bệnh với thuốc. Mục tiêu điều trị là giảm cholesterol LDL vì vậy phải sử dụng nồng độ cholesterol LDL để bắt đầu điều trị và đánh giá đáp ứng điều trị. Chỉ khi không xét nghiệm được cholestrol LDL, mới sử dụng cholesterol toàn phần để theo dõi điều trị.
- Trong các thử nghiệm lâm sàng, một số ít người bệnh trưởng thành uống simvastatin thấy tăng rõ rệt transaminase huyết thanh (>− 3 lần giới hạn bình thường). Khi ngừng thuốc ở những người bệnh này, nồng độ transaminase thường hạ từ từ trở về mức trước điều trị. Một vài người trong số người bệnh này trước khi điều trị với statin đã có những kết quả xét nghiệm chức năng gan bất thường và/hoặc uống nhiều rượu. Cần sử dụng thuốc thận trọng ở người bệnh uống nhiều rượu và/hoặc
có tiền sử bệnh gan. Vì vậy cần tiến hành các xét nghiệm enzym gan trước khi bắt đầu điều trị bằng statin và trong trường hợp chỉ định lâm sàng yêu cầu xét nghiệm sau đó.
Liệu pháp simvastatin phải tạm ngừng hoặc thôi hẳn ở bất cứ người bệnh nào có biểu hiện bị bệnh cơ cấp và nặng hoặc có yếu tố nguy cơ dễ bị suy thận cấp do tiêu cơ vẫn, thí dụ như nhiễm khuẩn cấp nặng, hạ huyết áp, phẫu thuật và chấn thương lớn, bất thường về chuyển hóa, nội tiết, điện giải hoặc co giật
không kiểm soát được. Chỉ dùng statin cho phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ khi họ chắc chắn
không mang thai và chỉ trong trường hợp tăng cholesterol máu rất cao mà không đáp ứng với các thuốc khác.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ mang thai
Vì các statin làm giảm tổng hợp cholesterol và có thể cả nhiều chất khác có hoạt tính sinh học dẫn xuất từ cholesterol, nên thuốc có thể gây hại cho thai nhi nếu dùng cho người mang
thai. Vì vậy chống chỉ định dùng statin trong thời kỳ mang thai.
Thời kỳ cho con bú
Nhiều statin phân bố vào sữa. Do tiềm năng có tác dụng không mong muốn nghiêm trọng cho trẻ nhỏ đang bú sữa mẹ, nên chống chỉ định dùng statin ở người cho con bú.
Vì các statin làm giảm tổng hợp cholesterol và có thể cả nhiều chất khác có hoạt tính sinh học dẫn xuất từ cholesterol, nên thuốc có thể gây hại cho thai nhi nếu dùng cho người mang
thai. Vì vậy chống chỉ định dùng statin trong thời kỳ mang thai.
Thời kỳ cho con bú
Nhiều statin phân bố vào sữa. Do tiềm năng có tác dụng không mong muốn nghiêm trọng cho trẻ nhỏ đang bú sữa mẹ, nên chống chỉ định dùng statin ở người cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Các nghiên cứu để xác định ảnh hưởng của simvastatin trên khả năng lái xe và vận hành máy móc chưa được thực hiện.
Tuy nhiên, dựa trên những đặc tính dược lực thì simvastatin không thể ảnh hưởng trên các khả năng này. Khi lái xe hoặc vận hành máy nên lưu ý rằng chóng mặt có thể xảy ra trong
thời gian điều trị.
Tuy nhiên, dựa trên những đặc tính dược lực thì simvastatin không thể ảnh hưởng trên các khả năng này. Khi lái xe hoặc vận hành máy nên lưu ý rằng chóng mặt có thể xảy ra trong
thời gian điều trị.
8. Tác dụng không mong muốn
Nói chung, cũng như các statin, simvastatin dung nạp tốt, tỷ lệ phải ngừng thuốc thấp hơn so với các thuốc hạ lipid khác. Tần số ADR ở mọi statin tương tự như nhau.
Thường gặp, ADR > 1/100
Tiêu hoá: Tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau bụng, và buồn nôn, gặp ở khoảng 5% bệnh nhân.
Thần kinh trung ương: Đau đầu (4 - 9%), chóng mặt (3 - 5%), nhìn mờ (1 - 2%), mất ngủ, suy nhược.
Thần kinh và xương Đau cơ, đau khớp. Gan: Các kết quả thử nghiệm chức năng gan tăng hơn 3 lần giới hạn trên của bình thường, ở 2% người bệnh, nhưng phầnnlớn là không có triệu chứng và hồi phục khi ngừng thuốc.
Ít gặp, 1/1000 < ADR<1/100
Thần kinh- cơ và xương: Bệnh cơ (kết hợp yếu cơ và tăng hàm lượng creatin phosphokinase huyết tương (CPK).
Da: Ban da.
Hô hấp: Viêm mũi, viêm xoang, viêm họng, họ.
Hiểm gặp, ADR < 1/1000
Thần kinh - cơ và xương: Viêm cơ, tiêu cơ vân, dẫn đến suy thận cấp thứ phát do myoglobin niệu.
Tác dụng phụ được ghi nhận trong quả trình lưu hành thuốc:
- Suy giảm nhận thức: mất trí nhớ, lú lẫn ...
- Tăng đường huyết
- Tăng HbAlc
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Các thay đổi nồng độ enzym gan trong huyết thanh thường xảy ra ở những tháng đầu điều trị bằng simvastatin. Người bệnh nào có nồng độ aminotransferase huyết thanh cao phải theo dõi xét nghiệm chức năng gan lần thứ hai để xác nhận kết quả và theo dõi điều trị cho tới khi các bất thường trở về bình thường.
Nếu nồng độ aminotransferase (transaminase) huyết thanh AST hoặc ALT (GOT hoặc GPT) dai dẳng lên quá 3 lần giới hạn trên của bình thường, thì phải ngửng điều trị bằng simvastatin.
Phải khuyên người bệnh dùng simvastatin báo cáo ngay bất kỳ biểu hiện nào như đau cơ không rõ lý do, nhạy cảm đau và yếu cơ, đặc biệt nếu kèm theo khó chịu hoặc sốt. Phải ngừng liệu pháp statin nếu nồng độ CPK tăng rõ rệt, cao hơn 10 lần giới hạn trên của bình thường và nếu chẩn đoán hoặc nghi ngờ là bệnh cơ.
Thường gặp, ADR > 1/100
Tiêu hoá: Tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau bụng, và buồn nôn, gặp ở khoảng 5% bệnh nhân.
Thần kinh trung ương: Đau đầu (4 - 9%), chóng mặt (3 - 5%), nhìn mờ (1 - 2%), mất ngủ, suy nhược.
Thần kinh và xương Đau cơ, đau khớp. Gan: Các kết quả thử nghiệm chức năng gan tăng hơn 3 lần giới hạn trên của bình thường, ở 2% người bệnh, nhưng phầnnlớn là không có triệu chứng và hồi phục khi ngừng thuốc.
Ít gặp, 1/1000 < ADR<1/100
Thần kinh- cơ và xương: Bệnh cơ (kết hợp yếu cơ và tăng hàm lượng creatin phosphokinase huyết tương (CPK).
Da: Ban da.
Hô hấp: Viêm mũi, viêm xoang, viêm họng, họ.
Hiểm gặp, ADR < 1/1000
Thần kinh - cơ và xương: Viêm cơ, tiêu cơ vân, dẫn đến suy thận cấp thứ phát do myoglobin niệu.
Tác dụng phụ được ghi nhận trong quả trình lưu hành thuốc:
- Suy giảm nhận thức: mất trí nhớ, lú lẫn ...
- Tăng đường huyết
- Tăng HbAlc
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Các thay đổi nồng độ enzym gan trong huyết thanh thường xảy ra ở những tháng đầu điều trị bằng simvastatin. Người bệnh nào có nồng độ aminotransferase huyết thanh cao phải theo dõi xét nghiệm chức năng gan lần thứ hai để xác nhận kết quả và theo dõi điều trị cho tới khi các bất thường trở về bình thường.
Nếu nồng độ aminotransferase (transaminase) huyết thanh AST hoặc ALT (GOT hoặc GPT) dai dẳng lên quá 3 lần giới hạn trên của bình thường, thì phải ngửng điều trị bằng simvastatin.
Phải khuyên người bệnh dùng simvastatin báo cáo ngay bất kỳ biểu hiện nào như đau cơ không rõ lý do, nhạy cảm đau và yếu cơ, đặc biệt nếu kèm theo khó chịu hoặc sốt. Phải ngừng liệu pháp statin nếu nồng độ CPK tăng rõ rệt, cao hơn 10 lần giới hạn trên của bình thường và nếu chẩn đoán hoặc nghi ngờ là bệnh cơ.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Tăng nguy cơ tổn thương cơ khi sử dụng statin đồng thời với các thuốc sau: gemfibrozil, các thuốc hạ cholesterol máu nhóm fibrat khác, niacin liều cao (>1 g/ngày), colchicin, cyclosporin, erythromycin, gemfibrozil, itraconazol, ketoconazol (do ức chế (cytochrom CYP 3A4). - Chống chỉ định dùng simvastatin phối hợp với các thuốc ức
ché CYP 3A4 manh nhu: itraconazol, ketoconazol, erythromycin, clarithromycin, telithromycin; thuốc ức chế protease của HIV; boceprevir, telaprevir, nefazodon, posaconazole, gemfibrozil, cyclosporin, danazol.
- Tránh dùng chung với lượng lớn nước bưởi ép (grapefruit juice) (> 1 lít/ngày)
- Không dùng quá 10mg simvastatin/ngày khi sử dụng phối hợp với: verapamil, diltiazem, dronedaron (Chống chỉ định phối hợp các thuốc này với chế phẩm có hàm lượng
simvastatin ≥ 20 mg/ngày)
- Không dùng quá 20mg simvastatin/ngày khi sử dụng phối hợp với: amiodaron, amlodipin, ranolazin.
Simvastatin có thể làm tăng tác dụng của warfarin. Phải xác định thời gian prothrombin trước khi bắt đầu dùng simvastatin và theo dõi thường xuyên trong giai đoạn đầu điều trị để bảo đảm không có thay đổi nhiều về thời gian prothrombin.
Các nhựa gắn acid mật có thể làm giảm rõ rệt khả dụng sinh học của simvastatin khi uống cùng. Vì vậy thời gian dùng 2 thuốc này phải cách xa nhau.
Mặc dù không tiến hành các nghiên cứu về tương tác thuốc trong lâm sàng, nhưng không thấy có biểu hiện tương tác có hại có ý nghĩa lâm sàng khi dùng simvastatin cùng với các chất ức chế men chuyển angiotensin, các thuốc chẹn beta, chẹn kênh calci, thuốc lợi tiểu và thuốc chống viêm không steroid.
ché CYP 3A4 manh nhu: itraconazol, ketoconazol, erythromycin, clarithromycin, telithromycin; thuốc ức chế protease của HIV; boceprevir, telaprevir, nefazodon, posaconazole, gemfibrozil, cyclosporin, danazol.
- Tránh dùng chung với lượng lớn nước bưởi ép (grapefruit juice) (> 1 lít/ngày)
- Không dùng quá 10mg simvastatin/ngày khi sử dụng phối hợp với: verapamil, diltiazem, dronedaron (Chống chỉ định phối hợp các thuốc này với chế phẩm có hàm lượng
simvastatin ≥ 20 mg/ngày)
- Không dùng quá 20mg simvastatin/ngày khi sử dụng phối hợp với: amiodaron, amlodipin, ranolazin.
Simvastatin có thể làm tăng tác dụng của warfarin. Phải xác định thời gian prothrombin trước khi bắt đầu dùng simvastatin và theo dõi thường xuyên trong giai đoạn đầu điều trị để bảo đảm không có thay đổi nhiều về thời gian prothrombin.
Các nhựa gắn acid mật có thể làm giảm rõ rệt khả dụng sinh học của simvastatin khi uống cùng. Vì vậy thời gian dùng 2 thuốc này phải cách xa nhau.
Mặc dù không tiến hành các nghiên cứu về tương tác thuốc trong lâm sàng, nhưng không thấy có biểu hiện tương tác có hại có ý nghĩa lâm sàng khi dùng simvastatin cùng với các chất ức chế men chuyển angiotensin, các thuốc chẹn beta, chẹn kênh calci, thuốc lợi tiểu và thuốc chống viêm không steroid.
10. Dược lý
DƯỢC LỰC HỌC
Các statin trong đó có simvastatin là những chất ức chế cạnh tranh với hydroxymethylglutaryl coenzym A (HMG - CoA) reductase, làm ngăn cản chuyển HMG - CoA thành mevalonat, tiền chất của cholesterol. Các statin ức chế sinh tổng hợp
cholesterol, làm giảm cholesterol trong tế bào gan, kích thích tổng hợp thụ thể LDL (lipoprotein tỷ trọng thấp), và qua đó làm tăng vận chuyển LDL từ máu. Kết quả cuối cùng của những quá trình hóa sinh này là giảm nồng độ cholesterol trong huyết tương. Ở liều bình thường, HMG - CoA reductase không
bị ức chế hoàn toàn, do đó vẫn có đủ acid mevalonic cho nhiềubquá trình chuyển hóa.
Tất cả các statin đều làm giảm nồng độ LDL rất hiệu quả.
Nhóm thuốc này làm hạ cholesterol LDL từ 25% đến 45% tùy theo liều. Hiệu lực các thuốc hiện có khác nhau. Simvastatin dường như hiệu lực gấp hai lần lovastatin, và ở liều 40
mg/ngày simvastatin có thể hơi mạnh hơn 30 mng lovesiatin.
Hiệu lực pravastatin ngang với lovastatin ở liều thấp (thí dụ ở 10 mg và 20 mg/ngày), nhưng ở liều cao hơn thì không. Trong
lâm sàng hiệu lực fluvastatin bằng khoảng một nửa so với lovastatin. Atorvastatin làm giảm cholesterol LDL mạnh nhất (25 - 61%) so với bất cứ thuốc nào dùng đơn độc, và tỏ ra có
triển vọng cho những người bệnh cần phải giảm cholesterol nhiều, mà hiện nay chi đạt được khi phối hợp thuốc. Các statin làm tăng nồng độ cholesterol HDL (lipoprotein tỷ trọng cao) từ 5 đến 15% và do đó làm hạ các tỷ số LDL/HDL và cholesterol toàn phần/HDL. Các statin cũng làm giảm triglycerid huyết tương ở mức độ thấp hơn (10% đến 30%) bằng cách làm tăng thanh thải VLDL (lipoprotein tỷ trọng rất thấp) tồn dư nhờ thụ the LDL.
Đáp ứng điều trị với các statin có thể thấy được trong vòng 1 2 tuần sau khi bắt đầu dùng thuốc và thường đạt tối đa trong vòng 4 - 6 tuần. Đáp ứng duy trì trong suốt quá trình điều trị lâu dài. Trong các nghiên cứu lâm sàng, bằng chứng cho thấy các statin làm giảm rõ rệt biến cố mạch vành, mọi biến cố tim - mạch đã có và giảm tổng số tử vong ở người có bệnh mạch vành (có tiền sử đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim cấp) và người có cholesterol huyết tương 5,5 mmollit hoặc cao hơn.
Trong nghiên cứu 4S (Scandinavian Simvastatin Survival Study) dùng simvastatin 20 - 40 mg/ngày cho 4444 người bệnh tăng cholesterol và đau thắt ngực hoặc bị nhồi máu cơ tim trước đó, đã giảm được tổng số tử vong toàn bộ (30%), tử vong do bệnh mạch vành (42%) và tử vong do nhồi máu cơ tim
không gây chết (37%) so với nhóm dùng thuốc placebo với thời gian theo dõi trung bình 5,4 năm.
Các statin cũng có vai trò trong dự phòng tiên phát (cấp 1) bệnh mạch vành ở người bệnh tăng cholesterol có nguy cơ cao mắc biến cố mạch vành. Trong nghiên cứu WESCOPS
(West of Scotland Coronary Prevention Study) điều trị bằng pravastatin 40 mg/ngày cho 6595 người bệnh không bị nhồi máu cơ tim trước đó và có nồng độ cholesterol LDL trong
khoảng 4 - 6,7 mmol/lít, đã giảm được 31% biến cố mạch vành đầu tiên (tử vong do bệnh mạch vành hoặc nhồi máu cơ tim không gây chết). Pravastatin cũng làm giảm đáng kể nhu cầu phải dùng các thủ thuật tái tạo mạch được 37% (phẫu thuật nối tắt động mạch vành hoặc tạo hình mạch vành) và giảm từ vong tim mạch 32% so với nhóm dùng thuốc placebo
trong thời gian theo dõi trung bình 4,8 năm. Liều cao của một số statin tác dụng mạnh có thể làm giảm nồng độ triglycerid.
Một số statin cũng được dùng để làm tăng HDLC, nhưng ý nghĩa lâm sàng còn phải được chứng minh.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Các statin khác nhau nhiều về các tính chất dược động học, mặc dù cho đến nay còn ít thấy rõ những hậu quả lâm sàng của những khác biệt đó. Tất cả các statin đều hấp thu nhanh.
Chuyển hóa: Lovastatin và simvastatin là tiền dược chất có chuyển hóa (bị thủy phân) bước đầu mạnh để thành các chất chuyển hóa có hoạt tính. Uống thuốc khi đói, nồng độ chất
chuyển hóa có hoạt tính của lovastatin trong huyết thanh chỉ bằng hai phần ba nồng độ khi uống thuốc vào lúc no.
Hấp thu của các thuốc khác không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
Sinh khả dụng của các statin thấp vì được chuyển hóa mạnh lần đầu ở gan (> 60%). Nồng độ đỉnh trong huyết thanh của những
chất có hoạt tính đạt trong vòng 1 - 4 giờ đối với mọi statin.
Riêng simvastatin thời gian đạt nồng độ đỉnh: 1,3 đến 2,4 giờ.
Liên kết protein của pravastatin là 55 - 60%, của simvastatin. 95%, của lovastatin > 95%, của fluvastatin 98%, của atorvastatin> 98%.
Lovastatin, simvastatin và atorvastatin ưa mỡ, nên đi qua được hàng rào máu - não; fluvastatin, pravastatin ưa nước hơn, nên
không đi qua hàng rào máu - não.
Tất cả các statin chuyển hóa chủ yếu ở gan (> 70%) thành các chất chuyển hóa có hoặc không có hoạt tính, sau đó đào thải nhiều ra phân. Đào thải qua thận của fluvastatin là 5%, 1 lovastatin 10%, simvastatin 13%, pravastatin 20%, atorvastatin < 2%.
Các statin trong đó có simvastatin là những chất ức chế cạnh tranh với hydroxymethylglutaryl coenzym A (HMG - CoA) reductase, làm ngăn cản chuyển HMG - CoA thành mevalonat, tiền chất của cholesterol. Các statin ức chế sinh tổng hợp
cholesterol, làm giảm cholesterol trong tế bào gan, kích thích tổng hợp thụ thể LDL (lipoprotein tỷ trọng thấp), và qua đó làm tăng vận chuyển LDL từ máu. Kết quả cuối cùng của những quá trình hóa sinh này là giảm nồng độ cholesterol trong huyết tương. Ở liều bình thường, HMG - CoA reductase không
bị ức chế hoàn toàn, do đó vẫn có đủ acid mevalonic cho nhiềubquá trình chuyển hóa.
Tất cả các statin đều làm giảm nồng độ LDL rất hiệu quả.
Nhóm thuốc này làm hạ cholesterol LDL từ 25% đến 45% tùy theo liều. Hiệu lực các thuốc hiện có khác nhau. Simvastatin dường như hiệu lực gấp hai lần lovastatin, và ở liều 40
mg/ngày simvastatin có thể hơi mạnh hơn 30 mng lovesiatin.
Hiệu lực pravastatin ngang với lovastatin ở liều thấp (thí dụ ở 10 mg và 20 mg/ngày), nhưng ở liều cao hơn thì không. Trong
lâm sàng hiệu lực fluvastatin bằng khoảng một nửa so với lovastatin. Atorvastatin làm giảm cholesterol LDL mạnh nhất (25 - 61%) so với bất cứ thuốc nào dùng đơn độc, và tỏ ra có
triển vọng cho những người bệnh cần phải giảm cholesterol nhiều, mà hiện nay chi đạt được khi phối hợp thuốc. Các statin làm tăng nồng độ cholesterol HDL (lipoprotein tỷ trọng cao) từ 5 đến 15% và do đó làm hạ các tỷ số LDL/HDL và cholesterol toàn phần/HDL. Các statin cũng làm giảm triglycerid huyết tương ở mức độ thấp hơn (10% đến 30%) bằng cách làm tăng thanh thải VLDL (lipoprotein tỷ trọng rất thấp) tồn dư nhờ thụ the LDL.
Đáp ứng điều trị với các statin có thể thấy được trong vòng 1 2 tuần sau khi bắt đầu dùng thuốc và thường đạt tối đa trong vòng 4 - 6 tuần. Đáp ứng duy trì trong suốt quá trình điều trị lâu dài. Trong các nghiên cứu lâm sàng, bằng chứng cho thấy các statin làm giảm rõ rệt biến cố mạch vành, mọi biến cố tim - mạch đã có và giảm tổng số tử vong ở người có bệnh mạch vành (có tiền sử đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim cấp) và người có cholesterol huyết tương 5,5 mmollit hoặc cao hơn.
Trong nghiên cứu 4S (Scandinavian Simvastatin Survival Study) dùng simvastatin 20 - 40 mg/ngày cho 4444 người bệnh tăng cholesterol và đau thắt ngực hoặc bị nhồi máu cơ tim trước đó, đã giảm được tổng số tử vong toàn bộ (30%), tử vong do bệnh mạch vành (42%) và tử vong do nhồi máu cơ tim
không gây chết (37%) so với nhóm dùng thuốc placebo với thời gian theo dõi trung bình 5,4 năm.
Các statin cũng có vai trò trong dự phòng tiên phát (cấp 1) bệnh mạch vành ở người bệnh tăng cholesterol có nguy cơ cao mắc biến cố mạch vành. Trong nghiên cứu WESCOPS
(West of Scotland Coronary Prevention Study) điều trị bằng pravastatin 40 mg/ngày cho 6595 người bệnh không bị nhồi máu cơ tim trước đó và có nồng độ cholesterol LDL trong
khoảng 4 - 6,7 mmol/lít, đã giảm được 31% biến cố mạch vành đầu tiên (tử vong do bệnh mạch vành hoặc nhồi máu cơ tim không gây chết). Pravastatin cũng làm giảm đáng kể nhu cầu phải dùng các thủ thuật tái tạo mạch được 37% (phẫu thuật nối tắt động mạch vành hoặc tạo hình mạch vành) và giảm từ vong tim mạch 32% so với nhóm dùng thuốc placebo
trong thời gian theo dõi trung bình 4,8 năm. Liều cao của một số statin tác dụng mạnh có thể làm giảm nồng độ triglycerid.
Một số statin cũng được dùng để làm tăng HDLC, nhưng ý nghĩa lâm sàng còn phải được chứng minh.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Các statin khác nhau nhiều về các tính chất dược động học, mặc dù cho đến nay còn ít thấy rõ những hậu quả lâm sàng của những khác biệt đó. Tất cả các statin đều hấp thu nhanh.
Chuyển hóa: Lovastatin và simvastatin là tiền dược chất có chuyển hóa (bị thủy phân) bước đầu mạnh để thành các chất chuyển hóa có hoạt tính. Uống thuốc khi đói, nồng độ chất
chuyển hóa có hoạt tính của lovastatin trong huyết thanh chỉ bằng hai phần ba nồng độ khi uống thuốc vào lúc no.
Hấp thu của các thuốc khác không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
Sinh khả dụng của các statin thấp vì được chuyển hóa mạnh lần đầu ở gan (> 60%). Nồng độ đỉnh trong huyết thanh của những
chất có hoạt tính đạt trong vòng 1 - 4 giờ đối với mọi statin.
Riêng simvastatin thời gian đạt nồng độ đỉnh: 1,3 đến 2,4 giờ.
Liên kết protein của pravastatin là 55 - 60%, của simvastatin. 95%, của lovastatin > 95%, của fluvastatin 98%, của atorvastatin> 98%.
Lovastatin, simvastatin và atorvastatin ưa mỡ, nên đi qua được hàng rào máu - não; fluvastatin, pravastatin ưa nước hơn, nên
không đi qua hàng rào máu - não.
Tất cả các statin chuyển hóa chủ yếu ở gan (> 70%) thành các chất chuyển hóa có hoặc không có hoạt tính, sau đó đào thải nhiều ra phân. Đào thải qua thận của fluvastatin là 5%, 1 lovastatin 10%, simvastatin 13%, pravastatin 20%, atorvastatin < 2%.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Có thông báo về một vài ca quá liều lovastatin, fluvastatin,simvastatin hoặc pravastatin.
Không người bệnh nào có triệu chứng đặc biệt và mọi người bệnh đều hồi phục không để lại di chứng.
Nếu xảy ra quá liều, cần điều trị triệu chứng và hỗ trợ khi cần thiết.
Do thuốc gắn kết mạnh với protein huyết tương, thẩm tách máu không hy vọng làm tăng đáng kể thanh thải statin.
Không người bệnh nào có triệu chứng đặc biệt và mọi người bệnh đều hồi phục không để lại di chứng.
Nếu xảy ra quá liều, cần điều trị triệu chứng và hỗ trợ khi cần thiết.
Do thuốc gắn kết mạnh với protein huyết tương, thẩm tách máu không hy vọng làm tăng đáng kể thanh thải statin.
12. Bảo quản
Bảo quản ở nhiệt độ thoáng mát dưới 30 độ c.