Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Polymax
Thành phần chính neomycin, dexamethasone, naphazolin, riboflavin
2. Công dụng của Polymax
- Thuốc Polymax 5ml được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:
- Kháng viêm, kháng dị ứng phần trước nhãn cầu: Viêm mí mắt, viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm túi lệ, viêm mống mắt, mắt đỏ do xung huyết.
- Ðiều trị nhiễm trùng mắt do chấn thương hoặc sau giải phẫu.
- Điều trị viêm mũi, sổ mũi, nghẹt mũi.
- Kháng viêm, kháng dị ứng phần trước nhãn cầu: Viêm mí mắt, viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm túi lệ, viêm mống mắt, mắt đỏ do xung huyết.
- Ðiều trị nhiễm trùng mắt do chấn thương hoặc sau giải phẫu.
- Điều trị viêm mũi, sổ mũi, nghẹt mũi.
3. Liều lượng và cách dùng của Polymax
Cách dùng
- Thuốc dùng nhỏ mắt.
Liều dùng
- Mỗi lần nhỏ 2–3 giọt, 3–4 lần mỗi ngày, hoặc dùng theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
- Không để đầu lọ thuốc chạm vào cơ thể khi sử dụng, đóng chặt nắp chai sau khi sử dụng.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
- Thuốc dùng nhỏ mắt.
Liều dùng
- Mỗi lần nhỏ 2–3 giọt, 3–4 lần mỗi ngày, hoặc dùng theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
- Không để đầu lọ thuốc chạm vào cơ thể khi sử dụng, đóng chặt nắp chai sau khi sử dụng.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
4. Chống chỉ định khi dùng Polymax
Thuốc Polymax 5 ml chống chỉ định trong các trường hợp sau:
Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi.
Nhiễm nấm mắt, viêm loét giác mạc, tăng nhãn áp, glaucome góc đóng, người đeo kính áp tròng.
Thủng màng nhĩ do nhiễm trùng hoặc chấn thương.
Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi.
Nhiễm nấm mắt, viêm loét giác mạc, tăng nhãn áp, glaucome góc đóng, người đeo kính áp tròng.
Thủng màng nhĩ do nhiễm trùng hoặc chấn thương.
5. Thận trọng khi dùng Polymax
Không dùng thuốc trong một thời gian dài và lặp lại nhiều lần. Nếu dùng trong một thời gian dài phải có ý kiến của bác sĩ.
Không sử dụng thuốc sau khi mở nắp quá 2 tuần
Không sử dụng thuốc sau khi mở nắp quá 2 tuần
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Chưa có thông tin.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Ở liều điều trị, thuốc không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Khi sử dụng thuốc Polymax 5 ml, bạn có thể gặp các tác dụng không mong muốn (ADR).
- Thường gặp, ADR >1/100
Mắt: kích thích thoáng qua ở mắt, ngứa, sưng mí mắt, đỏ mắt, cảm giác nóng rát khó chịu ở mắt.
Rối loạn điện giải: Hạ kali huyết, giữ natri và nước gây tăng huyết áp và phù nề.
Nội tiết và chuyển hoá: Hội chứng Cushing, giảm bài tiết ACTH, teo tuyến thượng thận, giảm dung nạp glucose, rối loạn kinh nguyệt.
Cơ xương: Teo cơ hồi phục, loãng xương, gãy xương bệnh lý, nứt đốt sống, hoại tử xong vô khuẩn.
Tiêu hoá: Loét dạ dày tá tràng, loét chảy máu, loét thủng, viêm tuỵ cấp.
Da: Teo da, ban đỏ, bầm máu, rậm lông.
Thần kinh: mất ngủ, sảng khoái.
- Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Miễn dịch: Quá mẫn, đôi khi gây choáng phản vệ, tăng bạch cầu.
Máu: Huyết khối tắc mạch.
Tiêu hoá: Tăng cân, ngon miệng, buồn nôn, khó ợ, nấc.
Áp xe vô khuẩn.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Khi gặp tác dụng phụ của thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
- Thường gặp, ADR >1/100
Mắt: kích thích thoáng qua ở mắt, ngứa, sưng mí mắt, đỏ mắt, cảm giác nóng rát khó chịu ở mắt.
Rối loạn điện giải: Hạ kali huyết, giữ natri và nước gây tăng huyết áp và phù nề.
Nội tiết và chuyển hoá: Hội chứng Cushing, giảm bài tiết ACTH, teo tuyến thượng thận, giảm dung nạp glucose, rối loạn kinh nguyệt.
Cơ xương: Teo cơ hồi phục, loãng xương, gãy xương bệnh lý, nứt đốt sống, hoại tử xong vô khuẩn.
Tiêu hoá: Loét dạ dày tá tràng, loét chảy máu, loét thủng, viêm tuỵ cấp.
Da: Teo da, ban đỏ, bầm máu, rậm lông.
Thần kinh: mất ngủ, sảng khoái.
- Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Miễn dịch: Quá mẫn, đôi khi gây choáng phản vệ, tăng bạch cầu.
Máu: Huyết khối tắc mạch.
Tiêu hoá: Tăng cân, ngon miệng, buồn nôn, khó ợ, nấc.
Áp xe vô khuẩn.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Khi gặp tác dụng phụ của thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
9. Tương tác với các thuốc khác
Không dùng cùng lúc với thuốc chống đông và các thuốc nhỏ mắt khác.
Có thể gây dị ứng chéo với gentamicin.
Có thể gây dị ứng chéo với gentamicin.
10. Dược lý
Neomycin sulfate: Kháng sinh diệt khuẩn thuộc nhóm aminoglycoside, có hoạt tính trên phần lớn các vi khuẩn Gram âm, Gram dương gây bệnh có liên quan đến giác mạc và tuyến lệ. Phổ kháng khuẩn bao gồm các loại thường nhạy cảm: Staphylococcus aureus, Escheria coli, Haemophilus influenzae, Klebsiella, Enterobacter và các loại thường đề kháng với kháng sinh như Streptococcus pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa.
Dexamethasone là fluomethylprednisolone, một glucocorticoid tổng hợp, hầu như không tan trong nước. Các glucocorticoid tác dụng bằng cách vào thụ thể ở tế bào, chuyển vị vào nhân tế bào và ở đó tác động đến một số gen được dịch mã. Các glucocorticoid cùng còn có một số tác dụng trực tiếp, có thể không qua trung gian gắn kết vào thụ thể. Dexamethasone có các tác dụng chính của glucocorticoid là chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch, còn tác dụng cân bằng điện giải rất ít. Về hoạt lực chống viêm, dexamethasone mạnh hơn hydrocortisone 30 lần, mạnh hơn prednisolon 7 lần. Dexamethasone được dùng đường uống, tiêm bắp, tiêm tại chỗ, hít, hoặc bôi tại chỗ, để điều trị các bệnh mà corticosteroid được chỉ định (trừ suy tuyến thượng thận) như sốc do chảy máu, do chấn thương, do phẫu thuật, hoặc do nhiễm khuẩn, phù não, u não, các bệnh viêm khớp và mô mềm như viêm khớp dạng thấp, điều trị ngắn ngày dị ứng cấp tính tự khỏi, như phù thần kinh–mạch, hoặc các giai đoạn cấp, nặng lên của các bệnh dị ứng mạn tính như hen phế quản hoặc bệnh huyết thanh. Dùng dexamethasone phải kết hợp với điều trị kháng sinh toàn thân và các biện pháp hỗ trợ khi cần. Dexamethasone cũng được dùng tại chỗ để bôi vào kết mạc, ống tai ngoài hoặc niêm mạc mũi để điều trị triệu chứng viêm hay dị ứng ở ống tai ngoài hoặc mắt. Liệu pháp corticosteroid tra mắt không chữa khỏi bệnh nên cần xác định hoặc loại trừ nguyên nhân gây viêm nếu có thể. Với liều tác dụng dược lý, dexamethasone dùng toàn thân gây ức chế tuyến yên giải phóng corticotropin (ACTH), làm cho vỏ tuyến thượng thận ngừng tiết hormone corticosteroid nội sinh (gây suy vỏ tuyến thượng thận thứ phát). Nếu cần thiết phải điều trị bằng glucocorticoid lâu dài, chỉ dùng thuốc với liều thấp nhất có thể và thường chỉ dùng như một thuốc hỗ trợ cho điều trị khác. Khi ngừng liệu pháp toàn thân với liều dược lý, phỉa giảm liều dần cho đến khi chức năng của trục dưới đồi–tuyến yên–thượng thận được hồi phục.
Naphazolin: Tác dụng chống xung huyết.
Riboflavin: Không có tác udngj rõ ràng khi uống hoặc tiêm. Riboflavin được biến đổi thành 2 co-enzyme là flavin mononucleotide (FMN) và flavin adenine dinucleotide (FAD), là các dạng co-enzyme hoạt động cần cho sự hô hấp của mô. Riboflavin cũng cần cho sự hoạt hoá pyridoxine, sự chuyển trytophan thành niacin, và liên quan đến sự toàn vẹn của hồng cầu. Riboflavin ở dạng flavin nucleotide cần cho hệ thống vận chuyển điện tử và khi thiếu riboflavin, sẽ sần rám da, chốc mép, khô nứt môi, viêm lưỡi và viêm miệng. Có thể có những triệu chứng về mắt như ngứa và rát bỏng, sợ ánh sáng và rối loạn phân bố mạch ở giác mạc. Một số triệu chứng này có thể là biểu hiện của việc thiếu các vitamin khác như pyridoxine hoặc acid nicotinic do các vitamin này không thực hiện được đúng chức năng của chúng khi thiếu riboflavin. Thiếu riboflavin có thể xảy ra cùng với việc thiếu vitamin B, ví dụ như bệnh pellagra. Thiếu riboflavin có thể phát hiện bằng cách đo hoạt tính của enzyme glutathion reductase khi thêm FAD trên in vitro. Thiếu riboflavin có thể xảy ra khi chế độ dinh dưỡng không đủ, hoặc kém hấp thu, thường gặp nhất ở người nghiện rượu, bệnh gan, ung thư, stress, nhiễm khuẩn, ốm lâu ngày, sốt, tiêu chảy, bỏng, chấn thương nặng, cắt bỏ dạ dày, trẻ em có lượng bilirubin huyết và người sử dụng một số thuốc gây thiếu hụt riboflavin.
Dexamethasone là fluomethylprednisolone, một glucocorticoid tổng hợp, hầu như không tan trong nước. Các glucocorticoid tác dụng bằng cách vào thụ thể ở tế bào, chuyển vị vào nhân tế bào và ở đó tác động đến một số gen được dịch mã. Các glucocorticoid cùng còn có một số tác dụng trực tiếp, có thể không qua trung gian gắn kết vào thụ thể. Dexamethasone có các tác dụng chính của glucocorticoid là chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch, còn tác dụng cân bằng điện giải rất ít. Về hoạt lực chống viêm, dexamethasone mạnh hơn hydrocortisone 30 lần, mạnh hơn prednisolon 7 lần. Dexamethasone được dùng đường uống, tiêm bắp, tiêm tại chỗ, hít, hoặc bôi tại chỗ, để điều trị các bệnh mà corticosteroid được chỉ định (trừ suy tuyến thượng thận) như sốc do chảy máu, do chấn thương, do phẫu thuật, hoặc do nhiễm khuẩn, phù não, u não, các bệnh viêm khớp và mô mềm như viêm khớp dạng thấp, điều trị ngắn ngày dị ứng cấp tính tự khỏi, như phù thần kinh–mạch, hoặc các giai đoạn cấp, nặng lên của các bệnh dị ứng mạn tính như hen phế quản hoặc bệnh huyết thanh. Dùng dexamethasone phải kết hợp với điều trị kháng sinh toàn thân và các biện pháp hỗ trợ khi cần. Dexamethasone cũng được dùng tại chỗ để bôi vào kết mạc, ống tai ngoài hoặc niêm mạc mũi để điều trị triệu chứng viêm hay dị ứng ở ống tai ngoài hoặc mắt. Liệu pháp corticosteroid tra mắt không chữa khỏi bệnh nên cần xác định hoặc loại trừ nguyên nhân gây viêm nếu có thể. Với liều tác dụng dược lý, dexamethasone dùng toàn thân gây ức chế tuyến yên giải phóng corticotropin (ACTH), làm cho vỏ tuyến thượng thận ngừng tiết hormone corticosteroid nội sinh (gây suy vỏ tuyến thượng thận thứ phát). Nếu cần thiết phải điều trị bằng glucocorticoid lâu dài, chỉ dùng thuốc với liều thấp nhất có thể và thường chỉ dùng như một thuốc hỗ trợ cho điều trị khác. Khi ngừng liệu pháp toàn thân với liều dược lý, phỉa giảm liều dần cho đến khi chức năng của trục dưới đồi–tuyến yên–thượng thận được hồi phục.
Naphazolin: Tác dụng chống xung huyết.
Riboflavin: Không có tác udngj rõ ràng khi uống hoặc tiêm. Riboflavin được biến đổi thành 2 co-enzyme là flavin mononucleotide (FMN) và flavin adenine dinucleotide (FAD), là các dạng co-enzyme hoạt động cần cho sự hô hấp của mô. Riboflavin cũng cần cho sự hoạt hoá pyridoxine, sự chuyển trytophan thành niacin, và liên quan đến sự toàn vẹn của hồng cầu. Riboflavin ở dạng flavin nucleotide cần cho hệ thống vận chuyển điện tử và khi thiếu riboflavin, sẽ sần rám da, chốc mép, khô nứt môi, viêm lưỡi và viêm miệng. Có thể có những triệu chứng về mắt như ngứa và rát bỏng, sợ ánh sáng và rối loạn phân bố mạch ở giác mạc. Một số triệu chứng này có thể là biểu hiện của việc thiếu các vitamin khác như pyridoxine hoặc acid nicotinic do các vitamin này không thực hiện được đúng chức năng của chúng khi thiếu riboflavin. Thiếu riboflavin có thể xảy ra cùng với việc thiếu vitamin B, ví dụ như bệnh pellagra. Thiếu riboflavin có thể phát hiện bằng cách đo hoạt tính của enzyme glutathion reductase khi thêm FAD trên in vitro. Thiếu riboflavin có thể xảy ra khi chế độ dinh dưỡng không đủ, hoặc kém hấp thu, thường gặp nhất ở người nghiện rượu, bệnh gan, ung thư, stress, nhiễm khuẩn, ốm lâu ngày, sốt, tiêu chảy, bỏng, chấn thương nặng, cắt bỏ dạ dày, trẻ em có lượng bilirubin huyết và người sử dụng một số thuốc gây thiếu hụt riboflavin.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.